được khi sáng kiến áp dụng:
- Trước khi thực hiện sáng kiến, học sinh luôn bị nhàm chán với mơn học, lơ là với hình thức giảng dạy theo các phương pháp truyền thống. Giáo viê giữ vai trò chủ đạo chưa phát huy được tính tích cực của học sinh. Kết quả học tập cho thấy: tỉ lệ loại khá chiếm cao hơn so với năm học áp dụng sáng kiến.
- Sau khi thực hiện sáng kiến, học sinh hứng thú tham gia xây dựng bài học, hình thành cho các em năng lực học tập, kĩ năng trong học tập...cách đưa ra các tình huống cho từng nội dung bài học của giáo viên đem lại giúp cho học sinh nhớ sâu về kiến thức. Kết quả đạt được ở học kì I năm học 2015- 2016 khi thực hiện sáng kiến cho thấy tỉ lệ học sinh loại khá giảm, giỏi tăng và khơng có học sinh nào đạt mức trung bình.
- Mơn GDQP-AN là mơn học cịn khá mới mẻ với các em trong chương trình phổ thơng, một số bài lý thuyết trong mộn học cịn khơ khan, tài liệu tham khảo và mở rộng kiến thức cho giáo viên và học sinh cịn hạn chế. Vì vậy, địi hỏi giáo viên phải đầu tư, tìm tịi, học hỏi để có thể mang đến cho các em một luồng sinh khí mới trong mỗi tiết học, giúp các em có thể chủ động nắm bắt những kiến thức cơ bản nhất (được thể hiện rõ nhất qua bảng kết quả từng năm học).
- Để đánh giá mức độ học tập cũng như yêu thích các tình huống giáo viên đưa ra cho từng nội dung được lồng ghép vào giảng dạy và huấn luyện, tôi tiến hành phát phiếu điều tra khảo sát ở một số lớp học, ở 2 khối 10, 12. Qua kết quả khảo sát từ phiếu điều tra về mức độ tham gia sôi
31
nổi trong các tiết học Quốc phịng an ninh khi có áp dụng phương pháp tình huống vào giảng dạy và hứng thú của các em đối với việc lồng ghép phương pháp tình huống vào tiết dạy ở các khối lớp: 10T1, 10S, 10A1, 10B1, 12H, 12S, 12 L.
Kết quả đạt được như sau: Trước khi vận dụng phương pháp tình huống
Biểu đồ 1 Trước khi vận dụng phương pháp tình huống
STT Tiết học QPAN trở nên Tỉ lệ
1 Cần thiết 21%
2 Khơng cần thiết 29%
3 Khó hiểu 25%
4 Nhàm chán 25%
Kết quả sau khi vận dụng phương pháp tình huống
Biểu đồ 2: Sau khi vận dụng phương pháp tình huống
21% 29% 25% 25% Cần thiết Khơng cần thiết Khó hiểu Nhàm chán 70% 10% 15% 5% Cần thiết Khơng cần thiết Khó hiểu Nhàm chán
32
STT Tiết học QPAN trở nên Tỉ lệ
1 Cần thiết 70%
2 Không cần thiết 10%
3 Khó hiểu 15%
4 Nhàm chán 5%
Trước khi vận dụng phương pháp tình huống
Biểu đồ 3: Trước khi vận dụng phương pháp tình huống
STT Tiết học QPAN trở nên Tỉ lệ
1 Tiết học sinh động 25%
2 Tình huống sinh động qua các nội dung 18% 3 Học sinh nhiệt tình tham gia 24% 4 Mang tính tích cực tự học và tìm hiểu cao 19%
Sau khi vận dụng phương pháp tình huống
25% 18% 24% 19% 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30%
Tiết học sinh động Tình huống sinh động qua các tiết học
Học sinh nhiệt tình tham gia
Mang tính tích cực tự học và tìm hiểu cao
33
Biểu đồ 4: Sau khi vận dụng phương pháp tình huống
STT Tiết học QPAN trở nên Tỉ lệ
1 Tiết học sinh động 75%
2 Tình huống sinh động qua các nội dung 60% 3 Học sinh nhiệt tình tham gia 90% 4 Mang tính tích cực tự học và tìm hiểu cao 80%
Từ kết quả khảo sát thực tế cho thấy, có đến 85% các em thích thú với những tình huống của
giáo viên khi đưa vào nội dung giảng dạy và kết quả học tập của các em cũng cải thiện rõ rệt. Tỉ lệ học sinh giỏi được năng cao.