Tăng cường khai thác, quản lý và sử dụng có hiệu quả tủ sách pháp luật

Một phần của tài liệu Luật phổ biến, giáo dục pháp luật 2012- thực tiễn áp dụng tại UBND xã Mai Trung - huyện Hiệp Hoà - tỉnh Bắc Giang (Trang 39 - 42)

Trên cơ sở Quy định tại Quyết định 06/2010/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn chi tiết việc xây dựng quản lý, khai thác tủ sách pháp luật. UBND xã căn cứ vào tình hình thực tế xây dựng kế hoạch sử dụng tủ sách một cách có hiệu quả. Thực tế, tủ sách của xã hiện nay cơ bản đày đủ các chủng loại đầu sách. Mặc dù việc khai thác, sử dụng tại trụ sở UBND chưa phát huy được hiệu quả cao. UBND xã nên xây dựng một phịng đọc riêng biệt hay một khu riêng có đầy đủ tiện nghi thu hút độc giả. Cần có chủ trương, chính sách luân chuyển các giỏ sách pháp luật, tăng cường thêm các đầu sách có nội dung về phát triển kinh tế phù hợp với sản xuất, chăn nuôi, phù hợp với tình hình đời sống của nhân dân trên từng khu dân cư, ví dụ: Nên tăng thêm các loại sách hướng dẫn trồng cây hàng hóa nơng sản tới các thơn, xóm là vùng chủ yếu trồng rau, hoa mầu; các loại sách về mơ hình trang trại vườn, ao chuồng… Cách làm này nên giao cho cán bộ tư pháp - hộ tịch là người quản lý trực tiếp tủ sách pháp luật, phối hợp với các Bí thư, Trưởng thơn, tổ trưởng tổ hịa giải của các thơn, xóm tổ chức thực hiện và quản lý.

Hàng năm cần đầu tư thêm kinh phí để mua các đầu sách mới được sửa đổi, bổ sung, chỉnh sửa hoặc mới ban hành. Tăng cường công tác quản lý các đầu sách ở tủ sách pháp luật của xã và thư viện các trường học, tránh tình trạng thất thốt, hư hỏng.

Quan tâm kinh phí mua sắm các trang thiết bị như máy chiếu để phục vụ cho hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật. Tăng cường phát huy tuyên truyền trên hệ thống truyền thành đài truyền thanh của xã và các thơn, xóm, tu sửa các hệ thống truyền thanh bị hư hỏng, phát sóng yếu. Đây là hệ thống rất quan trọng trong hoạt động chính trị tại địa phương nói chung, cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nói riêng. Là đài phát thanh của UBND xã cần có cơng tác phối hợp chặt chẽ với nhiều tổ chức, ban ngành, chỉ đạo biên tập nội dung chương trình phong phú, đa dạng trên nhiều lĩnh vực và mang tính thời sự, nhằm truyền tải thơng tin kịp thời, chính xác đến nhân dân một cách nhanh chóng, phù hợp.

Bên cạnh những giải pháp nêu trên chính quyền cần phải đẩy mạnh cơng tác phát triển kinh tế - xã hội, đây là điều kiện để thúc đẩy sự phát triển tồn diện, từ đó nâng cao đời sống nhân dân, trí thức được mở mang, bởi pháp luật là một bộ phận kiến trúc thượng tầng được xây dựng trên cơ sở hạ tầng tương ứng và có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau.

Để góp phần nâng cao trình độ dân trí, hiểu biết pháp luật của người dân, hoạt động trong khuôn khổ pháp luật quy định, trách nhiệm của mỗi người dân phải chung tay trong sự nghiệp xây dựng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

Chính quyền địa phương cần phải cân đối ngân sách và tranh thủ sự hỗ trợ của cấp trên trong việc đầu tư nâng cao các cơng trình phúc lợi và kết cấu hạ tầng, đáp ứng nhu cầu của cán bộ và người dân trên địa bàn.

Xét toàn bộ những giải pháp nêu trên, chúng ta thấy phải gắn phổ biến, giáo dục pháp luật với việc phát triển đời sống kinh tế - xã hội của nhân dân trong toàn xã một cách đồng bộ, có quy mơ, chủ trương sát, đúng với thực tế, có chính sách phù hợp. Cả hệ thống chính trị của xã phải đồng bộ bắt tay vào cuộc, phối hợp nhịp nhàng, phổ biến, giáo dục pháp luật phải gắn với cuộc cách mạng tư tưởng và đi đơi với giữ gìn bản sắc dân tộc, thuần phong mỹ tục tiến bộ. Sự kết hợp hài hòa này sẽ tạo nên nét đẹp trong cuộc sống xã hội, nâng cao dân trí để tạo điều kiện đa pháp luật vào cuộc sống, chính là phát huy các quyền cơ bản của công dân, mặt khác ý thức chấp hành và thực hiện pháp luật trở thành thói quen khơng những là nhân dân mà bản thân Chính quyền cũng vậy, nhằm từng bước xây dựng một xã hội dân sự đúng theo nghĩa của nó.

Để cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật ngày một hiệu quả, đáp ứng yêu cầu hiện nay cần phải tăng cường và đẩy mạnh công tác lãnh đạo, chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc hướng dẫn của Cấp ủy Đảng và Nhà nước từ Trung ương đến địa phương một cách đồng bộ và quyết liệt hơn nữa. Để hạn chế tình trạng ban hành nhiều văn bản mà không tổ chức thực hiện, hay thực hiện kém hiệu quả, pháp luật chưa thực sự đi vào nề nếp sống của mọi người .

KẾT LUẬN

Điều 8, Khoản 1, Hiến pháp 1992 sửa đổi năm 2003 quy định: “Nhà nước tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật và quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ”. Bởi vậy, xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật là nhiệm vụ hết sức quan trọng của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Để pháp luật đi vào đời sống xã hội, cụ thể là đời sống thực tiễn của quần chúng nhân dân thì khơng thể khơng thơng qua cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật. Xuất phát từ nhu cầu đời sống xã hội, cơng cuộc đổi mới của đất nước, địi hỏi phải nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý Nhà nước. Bên cạnh đó phải nâng cao trình độ, nhận thức cho cán bộ, nhân dân, đặc biệt là nhận thức về pháp luật.

Đảng ta luôn coi trọng công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật là một bộ phận khơng thể tách rời của nhiệm vụ giáo dục chính trị tư tưởng. Đây là nhiệm vụ thường xuyên, liên tục, được thực hiện với nhiều hình thức đa dạng phong phú, sáng tạo của nhiều chủ thể khác nhau, nhằm tạo niềm tin vào pháp luật cho các tầng lớp nhân dân. Sự hiểu biết về pháp luật là yếu tố đầu tiên cần đạt được của công tác phổ biến, giáo dục đó là cơ sở để hình thành và nâng cao ý thức pháp luật của nhân dân.

Trong điều kiện hiện nay, trước bối cảnh mới của đất nước, thời đại cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nhất là trước yêu cầu thực hiện chủ trơng tiếp tục xây dựng, phát triển nền kinh tế thị trường, định hướng XHCN, xây dựng và hoàn thiện Nhà nước Pháp quyền XHCN Việt Nam, phát triển dân chủ XHCN và xây dựng xã hội dân sự, chủ động Hội nhập Quốc tế địi hỏi UBND xã Mai Trung phải tích cực đẩy mạnh cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật vào cuộc sống xã hội một cách thiết thực, hiệu quả và bền vững.

Nhận thức được tầm quan trọng về công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, bản thân tơi đã chọn đề tài này. Trong q trình tìm hiểu, thực tế, bản thân rút ra một số nhận xét, đánh giá và những giải pháp, kiến nghị đề xuất trên đây có thể là chưa sát thực với đường lối chính sách hoặc những sai sót nhất định. Rất mong được sự quan tâm góp ý và bổ sung của thầy, cô giáo hướng dẫn, cùng với các thầy, cô giáo trong Khoa Luật trường Đại học Kinh tế quốc dân – Hà Nội. Hy vọng với nội dung đề tài này sẽ trở thành tài liệu tham khảo của Khoa và qua đó tham mưu cho Cấp ủy, chính quyền địa phương có thẩm quyền, góp phần nhỏ bé vào cơng tác lãnh đạo, chỉ đạo điều hành, nhằm nâng cao hiệu quả công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đối với cấp xã, địa bàn xã, huyện Hiệp hịa nói chung và xã Mai Trung, huyện Hiệp Hịa nói riêng.

Cuối cùng tơi xin được bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến các Thầy, cô giáo trong Khoa Luật trường Đại học kinh tế Quốc dân, đã mấy năm qua khơng ngại khó khăn, vất vả chăm lo giáo dục đào tạo, bồi dưỡng chúng tôi nên người, trưởng thành, giúp chúng tôi sẽ cố gắng học hỏi thêm được rất nhiều kiến thức bổ ích trong cuộc sống và lao động. Đặc biệt là cô giáo Đào Thu Hà hướng dẫn tơi hồn thành đề tài thực tập này, cám ơn Đảng ủy, Hội Đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, UBMTTQ và các ban ngành, đoàn thể xã Mai Trung, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang đã tạo điều kiện, giúp đỡ cho tôi thực hiện đề tài này.

Một phần của tài liệu Luật phổ biến, giáo dục pháp luật 2012- thực tiễn áp dụng tại UBND xã Mai Trung - huyện Hiệp Hoà - tỉnh Bắc Giang (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(43 trang)
w