Danh sách công ty bị hủy niêm yết năm 2012

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp mô hình ước lượng xác xuất kiệt quệ tài chính của doanh nghiệp tiếp cận bằng mô hình binary (Trang 39 - 42)

31

TT MCK Tên công ty Sàn VĐL

1 TRI CTCP Nước giải khát Sài Gòn HSX 275.5

2 MKP CTCP Hóa – Dược phẩm GTTkophar HSX 101.2

3 MCV CTCP Cavico Việt Nam khai thác mỏ & Xây dựng HSX 120.9

4 VKP CTCP Nhựa Tân Hóa HSX 80.0

5 CAD CTCP Chế biến & XNK Thủy sản CadoviGTTx HSX 88.0

6 BAS CTCP Basa HSX 96.0

7 CSG CTCP Cáp Sài Gòn HSX 297.4

8 SVI CTCP Bao bì Thiên Hịa HNX 89.2

9 HBB Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội HNX 4,050.0

10 V11 CTCP Xây dựng số 11 HNX 84.4

11 AGC CTCP Cà phê An Giang HNX 83.0

12 S64 CTCP Sông Đà 6.04 HNX 20.0

13 SSS CTCP Sồng Đà 6.06 HNX 25.0

14 SDS CTCP Xây lắp và Đầu tư Sông Đà HNX 28.0

15 VMG CTCP TM & DV Dầu khí Vũng Tàu HNX 96.0 16 VSP CTCP Vận tải Biển & BĐS Việt Hải HNX 380.8

17 SGTT CTCP Chứng khoán SGTT HNX 225.0

18 SD3 CTCP Sông Đà 3 HNX 160.0

(Nguồn: VietstockFinance)

32

phiếu MED sẽ chào sàn vào ngày 22/6 với giá tham chiếu 15.500 đồng/cp.

Trên thực tế, trường hợp MED bị hủy niêm yết phần nhiều do doanh nghiêp chủ động trì hỗn để chờ thời điểm thích hợp và thuận lợi hơn trong bối cảnh TTCK đang giảm sút. Nhưng dù sao, nó cũng cho thấy 1 sự thắt chặt trong công tác quản lý niêm yết của các cơ quan chức năng.

Trong tháng 7 vừa qua, TTCK đã chứng kiến sự "ra đi" của khá nhiều doanh nghiệp. Ngày 26/7 vừa qua, HNX công bố quyết định về việc hủy niêm yết 9,6 triệu cổ phiếu VMG của CTCP Thương mại và Dịch vụ Dầu khí Vũng Tàu. Quyết định huỷ niêm yết có hiệu lực ngay trong ngày. Lý do được đưa ra là VMG khơng có giao dịch tại HNX trong thời hạn 12 tháng.

Cơng ty này có kết quả kinh doanh khá tệ hại. Trong quý II/2012, công ty mẹ VMG lỗ 1,37 tỷ đồng, nâng lỗ 6 tháng lên 2,06 tỷ đồng. Và tính lũy kế đến hết quý II/2012 tổng lỗ lên tới hơn 54 tỷ đồng. Cổ phiếu VMG khơng có giao dịch trong suốt năm qua và đứng giá ở mức 4.300 đồng/cp (từ ngày 26/7/2011).

CTCP Xây dựng số 11 (V11) cũng thuộc diện làm ăn kém hiệu quả. Công ty đã lên kế hoạch hủy niêm yết tự nguyện để tái cấu trúc doanh nghiệp. Tuy nhiên, tình hình kinh doanh và đặc biệt là báo cáo tài chính riêng và hợp nhất năm 2011 của V11 bị đơn vị kiểm toán không thể đưa ra ý kiến nhận xét đã khiến HNX buộc phải rời sàn trước khi V11 xin hủy niêm yết tự nguyện. Cụ thể, 8,4 triệu cổ phiếu V11 (tương đương 84 tỷ đồng) buộc phải rời sàn kể từ ngày 17/8 tới. Trong năm 2011, V11 lỗ gần 31 tỷ đồng và dự kiến lỗ tiếp 22 tỷ trong năm 2012.

Trước đó, các trường hợp hủy niêm yết vì kinh doanh thua lỗ yếu kém khá nhiều như: VKP (từ 25/6, do lỗ 3 năm liên tiếp), AGC (từ 17/7, vốn chủ sở hữu âm), CAD (từ 4/6 do lỗ 3 năm liên tiếp), VSP (từ 1/6 do lỗ 3 năm liên tiếp), MCV (từ 10/5 do liên tục vi phạm công bố thông tin), TRI (từ 10/4 do thua lỗ nhiều, doanh nghiệp tự rút lui)...

Đầu tháng 8, Hội đồng Quản trị Công ty Cổ phần Cáp Sài Gòn (CSG) cũng đã đồng thuận việc giải thể công ty, huỷ niêm yết cổ phiếu. Trong quý II/2012, CSG đã thoát lỗ nhờ hoạt động tài chính. Tình hình sản xuất kinh doanh chính của CSG gặp khá nhiều vấn đề. Doanh thu thuần quý II đạt vỏn vẹn 18,82 tỷ đồng, giảm 35,88% so với cùng kỳ năm 2011

33 và lỗ gôp 1,8 tỷ đồng.

Một số cơng ty khác cũng tính tới chuyện rời sàn do làm ăn kém hiệu quả và dường như khơng thấy được lợi ích "như mong muốn" trên sàn chứng khoán như: LGC, SGT, SQC...

Đến năm 2013, có thể nói năm qua, thị trường đã đào thải khá nhiều doanh nghiệp yếu kém giúp cho chất lượng hàng hóa trên sàn ngày càng cải thiện hơn. Theo thống kê của Vietstock, trên cả hai sàn có 16 doanh nghiệp phải rời sàn do hoạt động kinh doanh sa sút dẫn đến lỗ 3 năm liên tiếp hay lỗ lũy kế vượt vốn điều lệ. Đó là những cái tên đã rất đình đám trong các năm trước về nợ đầm đìa hay lỗ khủng như THV,SBS, DDM, FBT…

Theo thống kê của Vietstock, chỉ mới 6 tháng đầu năm 2014 mà có 25 mã cổ phiếu trên cả 2 sàn HOSE và HNX hủy niêm yết. Con số này đã vượt qua kỷ lục năm 2012 với 22 mã. Và khả năng chưa dừng lại khi mà còn rất nhiều doanh nghiệp đang thua lỗ 2 năm liên tiếp, chờ “phán quyết” cuối cùng vào kết quả kinh doanh 2014.

Theo thống kê của Vietstock, chỉ mới 6 tháng đầu năm 2014 mà có 25 mã cổ phiếu trên cả 2 sàn HOSE và HNX hủy niêm yết. Con số này đã vượt qua kỷ lục năm 2012 với 22 mã. Và khả năng chưa dừng lại khi mà còn rất nhiều doanh nghiệp đang thua lỗ 2 năm liên tiếp, chờ “phán quyết” cuối cùng vào kết quả kinh doanh 2014.

Nguyên nhân chủ yếu khiến 25 mã cổ phiếu này bị hủy niêm yết là do thua lỗ 3 năm liên tiếp và đơn vị kiểm tốn khơng chấp nhận báo cáo tài chính hoặc từ chối đưa ra ý kiến sau khi cơng bố báo cáo tài chính kiểm tốn năm 2013.

Riêng PHS và NIS hủy niêm yết tự nguyện và duy nhất I40 bị hủy niêm yết bắt buộc do không đáp ứng được điều kiện là công ty đại chúng quy định.

Cụ thể, SJM, MMC, VCV, VHH, ILC, SDB và MIC bị hủy niêm yết bắt buộc là do kết quả sản xuất kinh doanh thua lỗ trong 3 năm liên tục 2011, 2012, 2013. FDG, CNT, CLP và BHV cũng bị hủy niêm yết do lỗ lũy kế vượt quá vốn điều lệ thực góp tại ngày 31/12/2013.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp mô hình ước lượng xác xuất kiệt quệ tài chính của doanh nghiệp tiếp cận bằng mô hình binary (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)