HỌC CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM.
Cựng với quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ, hội nhập kinh tế quốc tế đang trở thành một xu thế tất yếu để tồn tại và phỏt triển. Cỏc doanh nghiệp Việt Nam đều nhận thức được rằng bước vào cuộc chơi toàn cầu nghĩa là họ phải chiếm lĩnh được thị trường nội địa, đẩy mạnh việc xuất khẩu hàng hoỏ nhằm tỡm kiếm lợi nhuận và mở rộng thị trường… Tuy nhiờn, thỏch thức lớn nhất đối với cỏc doanh nghiệp Việt Nam trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế là hiệu quả kinh doanh thấp, cụng nghệ lạc hậu, năng lực quản lý kinh doanh hạn chế, tỡnh trạng doanh nghiệp làm ăn “chụp giật” cũn phổ biến. Hệ quả là, tuy cú sự phỏt triển về số lượng doanh nghiệp, nhưng thời gian qua cú nhiều doanh nghiệp làm ăn thua lỗ và bị loại ra khỏi thị trường.
Trong bối cảnh đú, cỏc doanh nghiệp Việt nam cần phải học hỏi kinh nghiệm sử dụng nguồn lực của cỏc quốc gia đi trước để từ đú rỳt ra những bài học cần thiết cho mỡnh. Trong giới hạn của đề tài nghiờn cứu, tỏc giả giới thiệu kinh nghiệm của một số quốc gia trong khu vực và trờn thế giới để chỳng ta cú thể học tập.
+ Kinh nghiệm của Nhật Bản:
Kinh nghiệm từ Nhật Bản cho thấy, mặc dự điều kiện tự nhiờn khụng thuận lợi song với ý chớ vươn lờn mạnh mẽ, Nhật Bản giờ đõy đó trở thành cường quốc kinh tế lớn trờn thế giới. Cú thể khỏi quỏt một số yếu tố chớnh làm lờn sự thành cụng của cỏc doanh nghiệp Nhật Bản như sau:
- Phỏt huy tớnh tớch cực của người lao động:
Cỏc doanh nghiệp Nhật Bản quan niệm nguồn lực quan trọng trong kinh doanh là con người, đõy là nguồn động lực quan trọng nhất làm lờn gia trị gia tăng và phỏt triển bền vững của doanh nghiệp. Do đú, họ cố gắng tạo điều kiện, mụi trường làm việc thuận lợi cho người lao động, thỳc đẩy họ bằng đào tạo, sẵn sàng cho mọi người tham gia vào quyết định cụng việc theo nhúm hoặc từ dưới lờn. Người Nhật Bản quen với điều: sỏng kiến thuộc về mọi người, tớch cực đề xuất sỏng kiến quan trọng khụng kộm gỡ tớnh hiệu quả của nú bởi vỡ đú là điều cốt yếu khiến mọi người luụn suy nghĩ cải tiến cụng việc của mỡnh và của người khỏc. Một doanh nghiệp sẽ thất bại khi mọi người khụng tỡm thấy động lực và khụng tỡm thấy chỗ nào họ cú thể đúng gúp. Bài học thành cụng của cỏc cụng ty nhật bản như Toyota, Hon da, Panasonic… cho thấy họ rất coi trọng từng chủ thể trong cụng ty, kể cả đối với những vị trớ thấp nhất. Chủ tịch tập đoàn cú thể xuống thăm trực tiếp nhà xưởng, lắng nghe ý kiến đúng gúp của cỏc cụng nhõn và biểu dương họ trước cỏc đồng nghiệp. Chớnh vỡ vậy, trong khi tỷ lệ tham gia cỏc chương trỡnh đúng gúp ý kiến ở Mỹ chỉ chiếm 10% lực lượng lao động thỡ ở Hon da tỷ lệ này là 42%, với 16 000 ý kiến mỗi năm.
- Tổ chức sản suất kinh doanh năng động và độc đỏo:
Cỏc doanh nghiệp Nhật Bản đều nhận thức được rằng phải coi thị trường là trung tõm, mọi hoạt động đều phải hướng tới khỏch hàng. Điều này đó thể hiện rất sớm trong phong cỏch và đường lối kinh doanh của doanh nhõn Nhật Bản. Cỏc doanh nghiệp lớn của Nhật Bản chỉ chiếm khụng đến 2% trong tổng số cỏc doanh nghiệp mà đại bộ phận là cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ nhưng sự liờn kết giữa chỳng thỡ rất đa dạng và hiệu quả. Đú là sự liờn kết ngang giữa cỏc cụng ty trong một cụng ty mẹ nhằm phỏt huy lợi thế tuyệt đối của cỏc cụng ty thành viờn, tăng khả năng cạnh tranh vào cỏc thị trường lớn, với cỏc đối thủ tầm cỡ quốc tế. Nhưng dưới mỗi cụng ty mẹ là vụ số cỏc cụng ty con (loại vừa và nhỏ) liờn kết theo chiều dọc nhằm phỏt huy lợi thế tương đối của cỏc cụng ty thành viờn, khai thỏc tiềm năng của thị trường nội điạ, tăng lợi thế tuyệt đối cho cụng ty mẹ và uyển chuyển thớch nghi khi cú biến động kinh tế. Sự liờn kết đú thấy rất rừ qua hỡnh thức cổ phần chộo, gắn kết về tài chớnh, nghiờn cứu phỏt triển, hệ thống kờnh phõn phối,
cung ứng đầu vào, hỗ trợ nhõn sự… Cỏc doanh nhõn Nhật Bản luụn đề cao chất lượng thoả món nhu cầu khỏch hàng, cỏc cam kết kinh doanh, đi trước thị trường và kết hợp hài hoà cỏc lợi ớch. Cải tiến liờn tục, ở từng người, từng bộ phận trong doanh nghiệp để tăng tớnh cạnh tranh.
- Hoạch định chiến lược kinh doanh phự hợp:
Cỏc doanh nghiệp Nhật Bản xỏc định nhu cầu của thị trường luụn thay đổi, do đú họ xõy dựng chiến lược kinh doanh phự hợp với sự biến động của thị trường và sự thay đổi nhu cầu của người tiờu dựng. Mỗi doanh nghiệp xõy dựng một chiến lược kinh doanh cho riờng mỡnh. Cỏc biện phỏp chủ yếu mà cỏc doanh nghiệp Nhật bản thực hiện là duy trỡ tăng trưởng nguồn nhõn tài vật lực chắc chắn như bảo đảm giỏ bỏn sản phẩm ở mức thấp nhất, giảm chi phớ ở mức tối thiểu; khụng ngừng nõng cao chất lượng, khụng sợ hàng ế và thường tạo ra nhu cầu sản phẩm, thậm chớ khi mức cầu giảm xuống, cả cụng ty vẫn khụng những khụng cắt giảm hoạt động mà cũn đầu tư thờm bằng cỏch đa cũng sử dụng triệt để lợi thế của mỡnh. Trong thời gian đầu, họ dựa vào tiền cụng thấp. Khi chi phớ tiền cụng phải tăng cao, họ tạo ra lợi thế cạnh tranh bằng cỏch đa dạng hoỏ sản phẩm, nõng cao chất lượng, giảm giỏ thành nhờ cải tiến kỹ thuật và cụng nghệ, ứng dụng quy trỡnh quản lý chất lượng. Họ cũng khụng bỏ sút một biến đổi nào trong chiến thuật của đối thủ cạnh tranh. Một số cụng ty chờ đối thủ thử nghiệm sản phẩm mới và khi khả năng thành cụng của sản phẩm này đó rừ ràng, họ mới đầu tư vào nghiờn cứu phỏt triển để thõm nhập thị trường với cựng loại sản phẩm nhưng vượt trội hơn về tớnh năng và chất lượng; đồng thời, triển khai sản phẩm hoàn toàn mới hoặc cải tiến sản phẩm cũ.
- Ứng dụng mạnh mẽ khoa học cụng nghệ vào sản xuất:
Về ứng dụng khoa học cụng nghệ, cỏc doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư rất mạnh vào việc đổi mới mỏy múc thiết bị theo hướng hiện đại nhất ngang với phương tõy. Cựng với đội ngũ lao động cú tay nghề tương đối khỏ đó cho phộp họ tiếp thu và ứng dụng cụng nghệ hiện đại cú hiệu quả. Bờn cạnh mua cụng nghệ trực tiếp, họ rất coi trọng lộ trỡnh chuyển giao cụng nghệ bằng cỏch mời chuyờn gia, kỹ sư và cỏc nhà tư vấn nước ngoài(nhất là Mỹ) làm việc ở Nhật hoặc cử chuyờn gia đi học ở nước ngoài để tỡm hiểu cụng nghệ cú triển vọng hoặc học hỏi kinh nghiệm kinh doanh ở nước ngoài để hỗ trợ cho cỏc doanh nghiệp trong nước.
Do vậy, trong thời gian ngắn, Nhật Bản đó dẫn đầu thị trường thế giới bằng sự hiện diện của những cụng ty khổng lồ về cỏc lĩnh vực xe hơi, xe gắn mỏy, đồng hồ, mỏy chụp ảnh, dụng cụ quang học, thộp, đúng tàu và đứng thứ hai vờ mỏy tớnh và thiết bị xõy dựng.
cụng ty, tập đoàn kinh tế lớn của Nhật Bản đó và đang chứng minh sức mạnh của mỡnh với những Hitachi cú doanh thu 708 tỷ USD, Sony lợi nhuận trờn 110 tỷ USD, NEC cú doanh thu 397 tỷ USD, Fujitsu doanh thu 382 tỷ USD, Toshiba doanh thu 463 tỷ USD… và những thành cụng này đó gúp phần đỏng kể nõng cao sức cạnh tranh và uy tớn của hàng hoỏ, dịch vụ của Nhật Bản trờn thị trường quốc tế.
+ Kinh nghiệm của Hàn Quốc:
Trong suốt hơn ba thập kỷ qua, sự phỏt triển kinh tế đầy ấn tượng của Hàn Quốc đó làm cho cả thế giới phải chỳ ý đến đất nước nhỏ bộ bờn bờ sụng Hàn. Cựng với sự phỏt triển đú là sự ra đời của nhiều doanh nghiệp lớn, trong đú cú những doanh nghiệp đó được cả thế giới biết đến với những tờn tuổi như Hyunđai, Samsung, LG… Hầu hết cỏc doanh nghiệp lớn đú đều cú xuất phỏt điểm là cỏc xớ nghiệp , cỏc tổ hợp nhỏ. Chỉ sau vài thập niờn, cỏc xớ nghiệp, cỏc tổ hợp đú đó phỏt triển trở thành những tập đoàn khổng lồ và đúng vai trũ cực kỳ quan trọng trong sự phỏt triển kinh tế “thần kỳ” của Hàn Quốc, gúp phần đưa nền kinh tế Hàn Quốc phỏt triển lờn đến đỉnh cao trở thành một “con rồng Chõu ỏ”. Thành quả rất đỏng tự hào này của cỏc doanh nghiệp Hàn Quốc là kết quả của nhiều yếu tố tỏc động như:
- Cơ cấu tổ chức hiệu quả:
Việc quản lý và điều hành ở cỏc doanh nghiệp Hàn Quốc vớ dụ như tập đoàn Samsung, chủ yếu dựa trờn hệ thống thứ bậc, đẳng cấp và cú lẽ đõy chớnh là một trong những nguyờn nhõn đưa Samsung lờn vị trớ dẫn đầu. Khụng ớt những ý tưởng thay đổi và cải tổ bắt nguồn chớnh từ nhà quản lý của cỏc cụng ty, điều khỏ hiếm thấy ở cỏc tập đoàn thành cụng Phương tõy.
- Con người - yếu tố làm nờn thành cụng:
Cỏc doanh nghiệp Hàn Quốc rất chỳ trọng yếu tố con người trong kinh doanh. Tại cỏc cụng ty, chế độ dõn chủ, tớnh sỏng tạo của người lao động được phỏt huy rộng rói, mọi người đều cú thể nờu sỏng kiến hay kiến nghị của mỡnh. Cú thể núi, tỏc phong cụng nghiệp, tinh thần dõn chủ, phỏt huy tớnh sỏng tạo là những yếu tố quan trọng tỏc động đến năng lực cạnh tranh trong cỏc doanh nghiệp của Hàn Quốc.
- Chất lượng và cụng nghệ tiờn tiến luụn được chỳ trọng:
Cỏc doanh nghiệp Hàn Quốc đặc biệt coi trọng việc ỏp dụng cụng nghệ tiờn tiến, hiện đại vào sản xuất nhằm tiết kiệm chi phớ, nõng cao chất lượng sản phẩm. Trong giai đoạn đầu họ chủ yếu nhập khẩu cụng nghệ, thiết bị mỏy múc thụng qua cỏc hoạt động chuyển nhượng licence từ cỏc cụng ty xuyờn quốc gia, phần lớn là từ Mỹ và Nhật bản. Cũn trong giai đoạn sau, cỏc doanh nghiệp Hàn Quốc lại chỳ trọng phỏt triển năng lực cụng nghệ nội sinh. Chớnh việc chỳ trọng ỏp dụng khoa học cụng nghệ đó làm cho sản phẩm Hàn Quốc cú sức cạnh tranh cao. Cỏc sản
phẩm của những tập đoàn lớn như Hyunđai, Samsung, LG,SK… đó xõm nhập vào cả những thị trường khú tớnh như Mỹ, Tõy Âu… Nhiều sản phẩm do cỏc doanh nghiệp Hàn Quốc sản xuất đó chứng tỏ khụng hề thua kộm sản phẩm của cỏc đối thủ cạnh tranh như Mỹ, Nhật và nhiều quốc gia phỏt triển khỏc trờn thế giới. Phạm vi hoạt động của cỏc doanh nghiệp đú cũng rất rộng lớn từ sản xuất trong cỏc lĩnh vực cụng nghiệp nhẹ đến sản xuất ụ tụ, đúng tàu, điện tử… kinh doanh dịch vụ thương mại ở khắp cỏc chõu lục trờn thế giới từ Chõu Âu, Chõu ỏ đến Chõu Mỹ La tinh…
- Xõy dựng thương hiệu doanh nghiệp gắn với thương hiệu Quốc Gia:
Hàn Quốc là quốc gia cú nhiều thương hiệu nổi tiếng bậc nhất Chõu Á. Cỏc doanh nghiệp Hàn Quốc chỳ trọng nõng cao thương hiệu như một cỏch tạo dựng lại tài sản cho cụng ty mỡnh theo hướng nhanh chúng và đơn giản nhất. Vớ dụ tập đoàn Sam Sung thống nhất tờn Sam sung phải được nhắc đến trong mọi sản phẩm của hóng, từ tivi sang trọng như Plano, Tantus, …cho tới những chiếc điện thoại bỡnh dõn nhất. Vỡ vậy, họ đó đầu tư nghiờn cứu và cải tiến để làm sao cỏc sản phẩm của Samsung phải khỏc biệt, tạo được dấu ấn mạnh mẽ với người sử dụng. Chớnh việc xõy dựng thương hiệu thành cụng của những tập đoàn kinh tế như Samsung hay LG đó tạo ra thương hiệu chung gọi là “Hàng Hàn Quốc” và thương hiệu chung này, đến lượt trở thành tài sản quý nhất cho cỏc nhà sản xuất Hàn Quốc. Ngày nay, núi đến “hàng Hàn Quốc”, người ta nghĩ ngay đến những sản phẩm nhỏ, xinh, thời trang, kiểu mẫu và mầu sắc đa dạng, giỏ phải chăng.
+ Kinh nghiệm của Singapore.
Singapore là một quốc gia nhỏ bộ ở khu vực Đụng Nam Á cú mật độ dõn số cao, nguồn tài nguyờn khoỏng sản khụng cú, nụng nghiệp khụng phỏt triển. Tuy nhiờn, những năm gần đõy Singapore cú những bước tiến thần kỳ với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao. Ngành thương mại và dịch vụ cú nhiều ưu thế ở đảo quốc sư tử, chiếm đến 40% thu nhập quốc dõn.
Là một trong hai mươi quốc gia nhỏ nhất thế giới nờn nếu cỏc doanh nghiệp chỉ hoạt động trong nước thỡ khú cú điều kiện phỏt triển vỡ thị trường nhỏ hẹp, nguồn tài nguyờn khoỏng sản khan hiếm,…do đú 60% doanh nghiệp của Singapore cú khuynh hướng đầu tư ra nước ngoài hoặc hướng tới hoạt động xuất khẩu.
Một trong những kinh nghiệm mà cỏc doanh nhõn Singapore học được và vận dung thành cụng từ những tập đoàn, cụng ty lớn trờn thế giới là việc phỏt triển thị trường dựa trờn những điều kiện và năng lực thực tế của mỡnh. Bờn cạnh đú, họ coi trọng yếu tố mụi trường kinh doanh để kiểm soỏt rủi r o trong quỏ trỡnh bước ra thị trường toàn cầu cũng như việc kiểm soỏt chi phớ sản xuất kinh doanh vỡ theo họ việc kiểm soỏt tài chớnh tồi đồng nghĩa với việc kinh doanh kộm hiệu quả. Cỏc
doanh nghiệp Singapore lấy xuất khẩu làm thước đo hiệu quả kinh tế, thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài làm nền tảng cơ sở cho tiến bộ kỹ thuật và chuyển giao cụng nghệ. Để gúp phần vào sự thành cụng của cỏc doanh nghiệp, chớnh phủ Singapore đó cú nhiều chớnh sỏch đổi mới, trong đú phải kể đến chớnh sỏch hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ, tạo điều kiện cho khu vực kinh tế này phỏt triển như chớnh sỏch ưu đói xuất khẩu, chớnh sỏch hỗ trợ tài chớnh… Thực tế đó chứng minh sự thành cụng của doanh nghiệp ở đảo quốc sư tử, họ đó chủ động vươn ra thị trường vốn và cụng nghệ trờn phạm vi toàn thế giới. Hiện nay, rất nhiều cụng ty của nước này đó vươn khỏi thị trường nội địa, thậm chớ khu vực và đang tiến xa hơn nữa.
Cú thể thấy rằng sự thành cụng trong kinh doanh của cỏc tập đoàn kinh tế ở Nhật Bản, Hàn Quốc cũng như nhiều quốc gia khỏc như Trung Quốc, Singapore, Thỏi Lan… là từ chớnh những nỗ lực bản thõn cỏc doanh nghiệp nhưng cũng cú sự gúp phần khụng nhỏ từ sự hỗ trợ của nhà nước với những chớnh sỏch kinh tế tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phỏt triển. Và từ kinh nghiệm của cỏc quốc gia đi trước chỳng ta thấy rằng những nhõn tố nõng cao hiệu quả kinh doanh cũng sẽ gúp phần nõng cao hiệu quả sử dụng vốn mà doanh nghiệp Việt Nam cần phải học tập trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế. Những bài học kinh nghiệm phổ biến, quan trọng nhất là: coi trọng chất lượng nguồn nhõn lực; ỏp dụng mạnh mẽ tiến bộ khoa học kỹ thuật và cụng nghệ hiện đại vào sản xuất; khụng ngừng đổi mới, hoàn thiện và nõng cao năng lực, trỡnh độ quản trị doanh nghiệp.
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG VỐN KINH DOANH VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CễNG TY CP CƠ KHÍ ĐIỆN LỰC –
TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM
I - KHÁI QUÁT VỀ CễNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ ĐIỆN LỰC:
1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của Cụng ty Cổ Phần cơ khớ điện lực:
Cụng ty Cổ phần cơ khớ điện lực là một doanh nghiệp trực thuộc tập đoàn điện lực Việt Nam.
- Trụ sở làm việc: Số 150 Hà Huy Tập, thị trấn Yờn Viờn, huyện Gia Lõm, thành phố Hà Nội
- Ngành nghề Kinh doanh:
* Dịch vụ Kỹ Thuật:
+ Cung cấp và lắp đặt thiết bị, kết cấu thộp cho cụng trỡnh Thuỷ điện, nhiệt điện; + Thiết kế, chế tạo và lắp đặt cầu trục, cổng trục nõng hạ;