Tình hình huy động vốn theo loại tiền

Một phần của tài liệu Khoá luận một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP sài gòn công thương – chi nhánh hải phòng (Trang 42)

Đơn vị tính: tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

Số dư Tỷ trọng Số dư Tỷ trọng Số dư Tỷ trọng

Tổng số dư 211.68 100% 226.34 100% 238.30 100%

VND 184.42 87.17% 208.57 92.15% 221.19 92.82% Ngoại tệ 27.26 12.88% 17.77 7.85% 17.11 7.18%

(Nguồn: Ngân hàng Saigonbank- CN Hải Phòng)

Biểu đồ 2.3: Nguồn vốn huy động theo loại tiền

Về số dư VND trong năm 2013 chi nhánh huy động được 184.42 tỷ đồng (chiếm 87.17% tổng lượng tiền gửi), gấp 6.77 lần so với số dư ngoại tệ huy động được.

Khoá luận tốt nghiệp

Huy động quy năm 2014 của Chi nhánh đạt 226.34 tỷ đồng, trong đó tiền gửi bằng VND đạt 208.57 tỷ đồng (chiếm 92.15% tổng lượng tiền gửi), gấp 11.74 lần so với lượng ngoại tệ huy động được và tăng 6.9% so với năm 2013. Huy động quỹ năm 2015 đạt 238.3 tỷ đồng, trong đó tiền gửi bằng VND đạt 221.19 tỷ đồng (chiếm 92.82% tổng lượng tiền gửi), gấp 12.98% so với lượng ngoại tệ huy động được, tăng 5.28% so với năm 2014 và tăng 12.58% so với năm 2013.

Lượng tiền huy động bằng VND luôn chiếm tỷ trọng cao (trên 80%), gấp trên 4 lần lượng tiền huy động bằng ngoại tệ. Nguyên nhân là do khách hàng truyền thống của ngân hàng chủ yếu là dân cư, hộ gia đình nhỏ lẻ có nhu cầu gửi tiết kiệm để lấy lãi hàng kỳ. Đồng thời do lãi suất gửi VND luôn cao hơn lãi suất gửi của ngoại tệ nên hấp dẫn người gửi bằng tiền nội tệ hơn.

2.2.3 Hoạt động tín dụng 190.72 190.72 195.6 206.48 180 185 190 195 200 205 210 2013 2014 2015 Tổng dư nợ tín dụng Biểu đồ 2.4: Dư nợ tín dụng(2013-2015) Bảng 2.5: Tổng dư nợ Đơn vị tính: tỷ đồng

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

ST %(+,-) ST %(+,-) ST %(+,-)

190.72 - 195.60 2.56% 206.48 5.56%

Khoá luận tốt nghiệp

Qua biểu đồ và bảng trên ta thấy hoạt động cho vay tại ngân hàng Sài Gòn Cơng thương chi nhánh Hải Phịng trong giai đoạn 2013 -2015 biến động như sau:

 Năm 2013: dư nợ đạt 190.72 tỷ đồng

 Năm 2014: dư nợ tăng lên đạt 195.60 tỷ đồng, tăng 4.88 tỷ đồng, tương ứng mức tăng 2.56% so với năm 2013.

 Năm 2015: dư nợ 206.48 tỷ đồng, tăng 10.88 tỷ đồng, tương ứng với 5.56% so với năm 2014.

 Dư nợ cho vay tăng là do tình hình kinh tế đã dần hồi phục sau khủng hoảng kinh tế thế giới, như vậy cho thấy việc cho vay của ngân hàng đã có kết quả tốt. Việc cho vay tăng sẽ làm cho lợi nhuận của ngân hàng tăng lên, đồng thời cho thấy Saigonbank đã có giải pháp đúng đắn để tăng vốn cho vay.

2.2.4 Hoạt động dịch vụ

Bên cạnh hai hoạt động nghiệp vụ chính là huy động vốn và sử dụng vốn chi nhánh còn cung cấp thêm các sản phẩm dịch vụ khác như: dịch vụ thanh toán trong nước, dịch vụ chuyển tiền, dịch vụ phát hành thẻ, dịch vụ thu chi hộ,…

Tính đến năm 2015, tổng số lượng thẻ ngân hang phát hành và quản lý là 11267 thẻ; số lượng máy ATM: 04 máy; số dư tiền gửi tài khoản không kỳ hạn phát hành thẻ: trên 9 tỷ đồng.

Nhóm dịch vụ MobileBanking: số lượng khách hang 3459 (cá nhân: 3357; doanh nghiệp: 102); Phí dịch vụ thu được là 911 triệu đồng.

Qua đó cho thấy vài năm gần đây, chi nhánh đã chú trọng đầu tư vào các dịch vụ khác nhằm đa dạng hóa sản phẩm phục vụ khách hang. Chẳng hạn, trong nhóm sản phẩm tiền gửi có các sản phẩm tiền gửi linh hoạt, tiền gửi theo kỳ hạn với lãi suât tương đối hấp dẫn và đặc biệt là những sản phẩm ngân hang hiện đại như các sản phẩm về MobileBanking, dịch vụ Bill Payment, Internetbanking, chuyển khoản lien ngân hang qua hệ thống.

2.3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH HẢI PHỊNG 2.3.1 Các chỉ tiêu phản ánh quy mơ tín dụng. 2.3.1 Các chỉ tiêu phản ánh quy mơ tín dụng.

2.3.1.1 Tốc độ tăng trưởng dư nợ.

Tốc độ tăng trưởng dư nợ được đánh giá thông qua tỷ lệ tăng trưởng dư nợ của ngân hàng. Tỷ lệ này giúp ngân hàng đánh giá khả năng cho vay, tìm kiếm khách hàng và đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch tín dụng của ngân hàng.

Khố luận tốt nghiệp

Bảng 2.6: Cơ cấu tín dụng theo ngành kinh tế

Đơn vị tính: tỷ đồng

CHỈ TIÊU

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

ST % ST % %(+,-) /2013 ST % %(+,-) /2014 Nông, lâm, ngư nghiệp 13.73 7.2% 17.21 8.8% 25.35% 25.39 12.3% 47.49% Công nghiệp 61.60 32.3% 68.07 34.8% 10.50% 94.32 45.7% 38.57% Thương mại, dịch vụ 56.64 29.7% 58.29 29.8% 2.90% 36.53 17.7% -37.32% Tiêu dùng 58.74 30.8% 52.03 26.6% -11.43% 50.16 24.3% -3.60% Tổng dư nợ 190.72 100% 195.6 100% 2.56% 206.48 100% 5.56%

(Nguồn: Ngân hàng Saigonbank – CN Hải Phòng)

Giai đoạn 2013 – 2015 cơ cấu tín dụng phân theo ngành kinh tế của chi nhánh có sự biến động nhẹ. Cụ thể:

Dư nợ tín dụng của ngành Nơng, lâm, ngư nghiệp năm 2013 đạt 13.73 tỷ đồng, chiếm 7.20% trong tổng dư nợ của chi nhánh; năm 2014 tăng lên đạt 17.21 tỷ đồng, chiếm 8.8% trong tổng dư nợ của chi nhánh và đến năm 2015 tăng lên 25.25 tỷ đồng chiếm 12.3% trong tổng dư nợ của chi nhánh. Tuy chỉ chiếm tỷ trong tương đối thấp nhưng dư nợ ngành này đang có xu hướng tăng trong giai đoạn này do sự phát triển của khoa học kỹ thuật được áp dụng vào trong canh tác sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp, làm cho ngành này phát triển.

Dư nợ tín dụng ngành cơng nghiệp năm 2014 đạt 68.07 tỷ đồng, chiếm 34.8% trong tổng dư nợ. Đến năm 2015 dư nợ tín dụng cơng nghiệp tăng lên đạt triệu đồng tương ứng với mức tăng 38.57%, chiếm tỷ lệ khơng nhỏ trong tổng dư nợ tín dụng của chi nhánh.

Cho vay ngành thương mại, dịch vụ cũng chiếm tỷ trọng không nhỏ nhưng đang có xu hướng giảm mạnh: năm 2013 đạt 56.64 tỷ đồng, chiếm 29.7% trong tổng dư nợ tín dụng. Năm 2014 tăng lên chiếm 29.8% trong tổng dư nợ tín

Khoá luận tốt nghiệp

dụng, tăng 2.9% so với năm 2013; Đến năm 2015 lại giảm xuống còn 36.53 tỷ đồng, chiếm 17.7% và giảm 37.32% so với năm 2014. Việc giảm dư nợ ngành thương mại, dịch vụ là do ảnh hưởng bởi những biến động kinh tế chung của cả nước. Nhưng đây là một thị trường tiềm năng, ngân hàng cần khai thác, tìm kiếm nhiều khách hàng cho vay hơn thuộc đối tượng này để mở rộng quy mơ tín dụng.

Sự thay đổi danh mục tín dụng theo ngành kinh tế phản ánh tình hình phát triển kinh tế chung của địa bàn. Dư nợ tín dụng cơng nghiệp chiếm gần 50% tổng dư nợ, và đang có xu hướng tăng lên qua các năm. Điều này cho thấy chi nhánh đang tập trung vào các khoản cho vay công nghiệp, đây cũng là một giải pháp giúp ngân hàng tăng dư nợ tín dụng nhưng cũng tồn tại khơng ít rủi ro.

2.3.1.2 Tốc độ tăng trưởng doanh số cho vay.

Tốc độ tăng trưởng doanh số cho vay được đánh giá thông qua tỷ lệ tăng trưởng doanh số cho vay.

Bảng 2.7: Doanh số cho vay

Đơn vị tính: tỷ đồng

CHỈ TIÊU

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

ST % ST % %(+,-) /2013 ST % %(+,-) /2014 Cho vay ngắn hạn 225.05 83.31% 198.91 79.20% -11.62% 227.25 70.96% 14.25% Cho vay trung, dài hạn 45.08. 16.69% 52.24 20.80% 15.88% 92.98 29.04% 77.99% Doanh số cho vay 27013 100% 251.15 100% -7.03% 320.23 100% 27.51%

(Nguồn: Ngân hàng Saigonbank – CN Hải Phòng)

Qua bảng trên ta thấy doanh số cho vay năm 2013 đạt 270.13 tỷ đồng, đến năm 2014 giảm xuống còn 251.15 tỷ đồng tương ứng với giảm 7.03%; năm 2015 doanh số co vay tăng lên đạt 320.23 tỷ đồng tương ứng với mức tăng là 27.51%. Có sự biến đọng như vậy là do đến năm 2015, nền kinh tế đã dần hồi phục sau sự ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu, ngân hàng đã có biện pháp hiệu quả trong việc tìm kiếm khách hàng.

Khoá luận tốt nghiệp

Doanh số cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số doanh số cho vay của chi nhánh nhưng đang có xu hướng biến động: năm 2013 đạt 225.05 tỷ đồng, đến năm 2014 giảm còn 198.91 tỷ đồng, nhưng đến năm 2015 tăng lên đạt 227.25 tỷ đồng. Doanh số cho vay trung dài hạn chiếm tỷ trọng không nhỏ trong tổng doanh số cho vay và đang có xu hướng tăng: năm 2013 đạt 45.08 tỷ đồng đến năm 2015 đạt 92.98 tỷ đồng. Doanh số cho vay vẫn đang lớn hơn dư nợ tín cho vay của ngân hàng. Điều này cho thấy sự chưa hợp lý trong cơ cấu cho vay của chi nhánh.

Các hoạt động tín dụng của chi nhánh chưa đạt hiệu quả, chi nhánh cần tập trung tiếp cận khách hàng có nhu cầu ngắn hạn nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn giúp khách hàng khôi phục sản xuất kinh doanh. Tập trung vào cho vay ngắn hạn giúp tăng khả năng luân chuyển sử dụng vốn của ngân hàng, đảm bảo các nghiệp vụ của ngân hàng hoạt động một cách hiệu quả.

2.3.1.3 Tỷ lệ doanh số cho vay/ Vốn huy động.

Bảng 2.8: Tỷ lệ doanh số cho vay/ Vốn huy động

Đơn vị tính: tỷ đồng

CHỈ TIÊU Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

Doanh số cho vay 270.13 251.15 320.23

Vốn huy động 211.68 226.34 238.30

Doanh số cho vay/Vốn huy động 127.61% 110.96% 134.38%

Qua bảng số liệu trên ta thấy : năm 2013 tỷ lệ doanh số cho vay/ vốn huy động đạt 127.61%; năm 2014 giảm còn 110.96% và đến năm 2015 lại tăng lên là 134.38%. Nguồn vốn huy động của chi nhánh ít hơn doanh số cho vay, chứng tỏ nguồn vốn huy động không đủ đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng. Điều này cho thấy tình hình huy động vốn của ngân hàng đang gặp nhiều khó khăn, làm ảnh hưởng tới việc mở rộng quy mơ tín dụng. Đặc biệt năm 2015 doanh số cho vay còn đạt 134.38% so với vốn huy động. nguyên nhân do các khách hàng lớn của chi nhánh đang hoạt động kinh doanh có hiệu quả.

Mặc dù khó huy động vốn nhưng chi nhánh nên giữ vững là phát huy công tác cho vay, đặc biệt cần xem xét cẩn thận để việc cho vay là có hiệu quả.

Khố luận tốt nghiệp

2.3.1.3 Tỷ lệ dư nợ/ Vốn huy động ( Hiệu suất sử dụng vốn H1)

Bảng 2.9: Tỷ lệ dư nợ/ Vốn huy động

Đơn vị tính: triệu đồng

CHỈ TIÊU Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

DƯ NỢ 190,720 195,600 206,400 Ngắn hạn 135,230 131,620 130,980 Trung, dài hạn 55,490 63,980 75,420 VỐN HUY ĐÔNG 211,680 226,340 238,300 Ngắn hạn 111,555 127,203 141,550 Trung, dài hạn 100,125 99,137 96,750 DƯ NỢ/VỐN HUY ĐỘNG 90.10% 86.42% 86.61% Ngắn hạn 121.22% 103.47% 92.53% Trung, dài hạn 55.42% 64.54% 78.04%

(Nguồn: Ngân hàng Saigonbank – CN Hải Phòng)

Qua bảng số liệu ta thấy tỷ lệ dư nợ/ Vốn huy động năm 2013 đạt 90.10%; năm 2014 giảm xuống còn 86.42% và năm 2015 lại tăng nhẹ đạt 86.61%, nguyên nhân do dư nợ tín dụng và nguồn vốn huy động đều tăng nhưng khơng đồng đều, tốc độ tăng của dư nợ tín dụng cao hơn vốn huy động. Việc tỷ lệ dư nợ/ Vốn huy động của ngân hàng luôn nhỏ hơn 1 cho thấy ngân hàng sử dụng chưa hiệu quả nguồn vốn huy động, gây lãng phí.

Tỷ lệ dư nợ ngắn hạn/Vốn huy động ngắn hạn của chi nhánh khá cao nhưng đang bị giảm qua các năm (năm 2015 giảm xuống mức nhỏ hơn 1) do tỷ lệ dư nợ ngắn hạn giảm qua các năm trong khi đó nguồn vốn huy động ngắn hạn của chi nhánh lại có xu hướng ngày càng tăng.

Tỷ lệ dư nợ trung, dài hạn/Vốn huy động trung, dài hạn của chi nhánh cịn thấp nhưng đã có xu hướng tăng lên. Điều này cho thấy vốn huy động trung dài hạn còn tồn đọng, điều này đảm bảo khả năng thanh toán của ngân hàng nhưng lại làm giảm lợi nhuận nếu ngân hàng khơng có phương án khác để sử dụng nguồn vốn trung, dài hạn dư thừa.

Do đó ngân hàng cần có biện pháp mở rộng quy mơ tín dụng, nhất là tín dụng trung dài hạn, nhằm sử dụng một cách có hiệu quả nguồn vốn huy động tồn trữ.

Khoá luận tốt nghiệp

2.3.2 Tình hình thu nợ

2.3.2.1 Tỷ lệ thu lãi

Bảng 2.10: Tỷ lệ thu lãi

Đơn vị tính: triệu đồng

CHỈ TIÊU Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

Tổng lãi đã thu trong năm(1) 14,287 14,476 14,211 Tổng lãi phải thu trong năm(2) 15,829 15,843 15,067

Tỷ lệ thu lãi(1)/(2) 90.25% 91.37% 94.32%

(Nguồn: Ngân hàng Saigonbank – CN Hải Phòng)

Giai đoạn 2013- 2015, tỷ lệ thu lãi của ngân hàng có xu hướng tăng và đạt mức tương đối cao, năm 2013 là 90.25%; năm 2014 tăng lên là 91.37% và tới năm 2015 tăng lên đạt 94.32%.

Tỷ lệ thu lãi cho vay trên 90% thể hiện công tác thu lãi của ngân hàng thực hiện khá tốt. Tỷ lệ thu tăng do kinh tế dần phục hồi sau thời kỳ khủng hoảng kinh tế, cán bộ tín dụng thực hiện tốt cơng tác thẩm định trước khi đồng ý cho vay. Cán bộ tín dụng cần tiếp tục theo dõi tình hình thu lãi để kịp thời thông báo và nhắc nhở khách hàng khi đến kì nộp lãi để nâng cao tỷ lệ thu lãi cho vay.

2.3.2.2 Hệ số thu hồi nợ

Bảng 2.11: Hệ số thu hồi nợ

Đơn vị tính: triệu đồng

CHỈ TIÊU Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

Doanh số thu nợ(1) 214,023 202,753 250,611

Doanh số cho vay(2) 270130 251150 320230

Hệ số thu nợ(1)/(2) 79.23% 80.73% 78.26%

(Nguồn: Ngân hàng Saigonbank – CN Hải Phòng)

Qua bảng số liệu trên ta thấy, hệ số thu nợ của ngân hàng nhìn chung bị giảm.Cụ thể: năm 2013 hệ số thu nợ của ngân hàng là 79.23%; năm 2014 tăng lên là 80.73% và đến năm 2015 giảm còn 78.26%. Hệ số thu nợ là một chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng trong việc thu nợ của ngân hàng. Nó phản ánh trong một thời kỳ nào đó, với doanh số cho vay nhất định thì ngân hàng sẽ thu về được bao nhiêu đồng vốn. tuy nhiên nó khơng đánh giá được chính xác tình hình thu nợ của ngân hàng là tốt hay khơng do doanh số thu nợ cịn phujh thuộc vào thời

Khoá luận tốt nghiệp

điểm cho vay, thời hạn của khoản vay nên để đánh giá chính xác hơn về tình hình thu nợ tại chi nhánh, ta sẽ xem xét tỷ lệ thu nợ đến hạn.

2.3.2.3 Tỷ lệ thu nợ đến hạn

Bảng 2.12: Tỷ lệ thu nợ đến hạn

Đơn vị tính: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

Doanh số thu nợ đến hạn 155,130 164,510 196,210

Tổng thu nợ đến hạn 254,420 243,750 300,190

Tỷ lệ thu nợ đến hạn 60.97% 67.49% 65.36%

(Nguồn: Ngân hàng Saigonbank – CN Hải Phòng)

Qua bảng số liệu trên ta thấy, tình hình thu nợ của chi nhánh biến động như sau: năm 2013 tỷ lệ thu nợ là 60.97%; năm 2014 tăng lên là 67.49% và tới năm 2015 giảm xuống là 65.36%. Điều này cho thấy, do nền kinh tế gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng tới hoạt động của nhiều doanh nghiệp nên tỷ lệ thu nợ đến hạn của chi nhánh không cao cho thấy cán bộ tín dụng của chi nhánh đã làm việc chưa hiệu quả trong việc đốc thúc khách hàng, kiểm tra giám sát tình hình sử dụng vốn vay, tình hình tài sản đảm bảo dẫn đến kết quả thu hồi nợ chưa tốt.

Để cải thiện tình hình này, cán bộ tín dụng cần năm rõ hoạt động của khách hàng để có phương thức xử lý hợp lý, cần chú trọng đến khả năng thanh toán và hiệu quả kinh doanh của khách hàng. Đồng thời chủ động, quyết liệt tìm mọi biện pháp đơn đốc thu hồi nợ đến hạn, chủ động nhắc nhở khách hàng thu xếp nguồn trả nợ sắp đến hạn, giảm đến mức thấp nhất tình trạng nợ chuyển nhóm cao hơn.

2.3.3 Tình hình nợ quá hạn, nợ xấu của chi nhánh

Nợ quá hạn, nợ xấu (hay nợ khó địi) là các khoản nợ dưới tiêu chuẩn, có thể quá hạn và bị nghi ngờ về khả năng trả nợ lẫn khả năng thu hồi vốn của chủ nợ

Theo quy định của Ngân hàng Nhà nước:

Nợ quá hạn là các khoản nợ thuộc nhóm 2 (cần chú ý), nhóm 3 (dưới tiêu chuẩn), nhóm 4 (nợ nghi gờ) và nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn).

Nợ xấu bao gồm dư nợ từu nhóm 3 đến nhóm 5 trong tổng dư nợ quá hạn (đã quá hạn trên 90 ngày và khả năng trả nợ đáng lo ngại).

Nếu như nợ quá hạn phản ánh sự yếu kém về mặt tài chính và là dấu hiệu rủi ro tín dụng của ngân hàng thì nợ xấu phản ánh khả năng thu hồi vốn khó kawn, vốn ngân hàng lúc này khơng cịn ở mức độ rủi ro thong thường nữa mà

Khoá luận tốt nghiệp

là nguy cơ mất vốn. Do đó, việc xem xét tình hình dư nợ xấu là rất quan trọng

Một phần của tài liệu Khoá luận một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP sài gòn công thương – chi nhánh hải phòng (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)