- Phịng kế tốn
334 13.793.000 2/12 BL11 2/12 Trừ vào lương 600
3.3.3. Xây dựng quy chế tiền lƣơng
Lạm phát ngày một tăng, kéo theo đó là sự biến động của giá cả sinh hoạt. Tiền lương là nguồn thu nhập chính của người lao động, với mức lương cơ bản trung bình khoảng 1.250.000 đồng/tháng và tổng thu nhập khoảng 1.750.000 đồng/tháng là thấp so với nhu cầu của xã hội hiện nay và khó có thể đảm bảo được mức sống cho người lao động. Vì vậy để chia sẻ những khó khăn của người lao động thì doanh nghiệp nên tiến hành tăng lương cơ bản cho công nhân viên.
Bên cạnh đó tổng thu nhập của người lao động thấp bởi đơn giá cho mỗi đơn vị sản phẩm tương đối thấp vì vậy cơng nhân có làm ra nhiều sản phẩm nhưng tiền lương vẫn không tăng. Điều này làm cho tinh thần và thái độ làm việc của họ giảm sút hẳn và khơng có ý định gắn bó lâu dài với cơng ty đặc biệt là những cơng nhân đã có tay nghề vững vàng. Vì vậy em kiến nghị cơng ty cũng nên xem xét việc tăng đơn giá cho mỗi sản phẩm làm ra.
Làm được việc này mức sống của người lao động sẽ được nâng cao hơn và công nhân cũng nhận thấy sự quan tâm của doanh nghiệp tới họ và họ sẽ gắn bó với cơng ty hơn. Nhất là trong lĩnh vực may mặc lượng cơng nhân có tay nghề may vững vàng đang thiếu rất nhiều, chính vì vậy nếu làm tốt cơng tác này công ty sẽ thu được nhiều lợi ích lâu dài.
Để khuyến khích người lao động gắn bó lâu dài với cơng thì doanh nghiệp tiến hành tăng lương cơ bản cho người lao động nhưng không tăng theo một tỷ lệ cụ thể nào mà do chủ quan của doanh nghiệp đưa ra mức lương tăng thêm.
Ví dụ: Lương cơ bản của Đỗ Thị Khánh Hòa năm 2010 là 2.000.000 đồng/tháng. Bắt đầu từ tháng 1/2011 mức lương cơ bản sẽ là 2.500.000 đồng/ tháng tương ứng với mức tăng 500.000 đồng / tháng.
Song lương cơ bản của Phạm Quang Huy năm 2010 là 2.100.000 đồng/tháng . Bắt đầu từ tháng 1/2011 mức lương cơ bản sẽ là 2.900.000 đồng/tháng tương ứng với mức tăng 800.000 đồng/tháng.
Sau đây em xin đưa ra cách thức xây dựng quy chế lương cho người lao động để cơng ty có thể áp dụng tính và tăng lương cơ bản cho cơng nhân viên như sau:
* Đối với bộ phận trả lương theo thời gian ta có thể tính lương dựa trên trình
độ học vấn của người lao động và hệ số lương theo từng cấp bậc.
Tiền lƣơng bộ phận gián tiếp
= Hệ số lƣơng * Mức lƣơng tối thiểu chung
+ Phụ cấp (nếu có)
Trong đó hệ số lương có thể tính dựa vào bảng sau:
Biểu 2.25 : Bảng hệ số thang lƣơng theo trình độ học vấn của ngƣời lao động
Bậc 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Trên ĐH 4,00 4,34 4,68 5,02 5,36 5,7 6,04 6,38 Đại học 2,34 2,67 3,00 3,33 3,66 3,99 4,32 4,65 4,98 Cao Đẳng 2,1 2,41 2,72 3,03 3,34 3,65 3,96 4,27 4,58 4,89 Trung cấp 1,86 2,06 2,26 2,46 2,66 2,86 3,06 3,26 3,46 3,66 3,86 4,06 Sơ cấp 1,65 1,83 2,01 2,19 2,37 2,55 2,73 2,91 3,09 3,27 3,45 3,63
Mức phụ cấp cho cơng nhân viên cũng có thể tính dựa vào bảng hệ số phụ cấp sau:
Loại phụ cấp Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4
Phụ cấp trách nhiệm 0,1 0,2 0,3 0,5
Phụ cấp độc hại 0,1 0,2 0,3 0,4
Tiền trợ cấp của cơng nhân được tính như sau:
Tiền trợ cấp = Hệ số trợ cấp * Mức lƣơng tối thiểu chung
* Đối với công nhân trực tiếp sản xuất ta có thể áp dụng hệ số lương như sau
để tính lương cơ bản cho cơng nhân viên
Bậc 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Hệ số
* Tính lương cho công nhân trực tiếp sản xuất như sau:
Tiền lƣơng CNSX = Tiền lƣơng thời gian + Lƣơng sản phẩm
+ Phụ cấp (nếu có)
Trong đó:
Lƣơng thời gian = Hệ số lƣơng * Mức lƣơng tối thiểu chung
Lƣơng sản phẩm = Số lƣợng sản phẩm sản xuất đƣợc
* Đơn giá tính trên 1 đơn vị sản phẩm
* Quy định tăng bậc lương cho công nhân viên:
- Đối với bộ phận lao động có trình độ từ cao đẳng trở lên thì ba năm nâng bậc lương 1 lần.
- Đối với bộ phận lao động có trình độ từ trung cấp trở cấp trở xuống và lao động phổ thơng thì 2 năm lên lương một lần.
- Nếu người lao động hồn thành nhiệm vụ giao khốn trước thời hạn trong 1 năm thì được xét nâng bậc hệ số phụ cấp.
- Nếu người lao động khơng hồn thành nhiệm vụ trong năm thì sẽ khơng xét nâng bậc lương.
* Ý nghĩa của việc xây dựng quy chế lương
Việc xây dựng quy chế lương có ý nghĩa lớn với người lao động cũng như đối với doanh nghiệp.
- Đối với người lao động là căn cứ để đóng bảo hểm và tính các khoản thu nhập khác với người lao động.
- Đối với doanh nghiệp là căn cứ để tăng lương cho người lao động và đảm bảo công bằng trong việc tăng lương.