Về nguồn hỗ trợ và hiệu quả sử dụng:

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC HÀNH CÔNG tác xã hội cá NHÂN làng hữu nghị việt nam (Trang 29 - 31)

Trong tiến trình trợ giúp, tơi đã sử dụng rất nhiều nguồn hỗ trợ. Khi kết thúc đợt thực hành tôi có thể xác định những nguồn hỗ trợ rất quan trọng với bản thân mình đó là:

- Sự bổ trợ kiến thức và kỹ năng trước khi thực hành: Trước khi q trình thực hành bắt đầu tơi đã được tham gia buổi củng cố kiến thức, kỹ năng và giải đáp những thắc mắc trước khi đi thực hành. Chuẩn bị tâm lý và dự kiến nhưng vấn đề có thể xảy ra, có một số kế hoạch dự trù trước. Đây chính là cơ sở nền tảng giúp tôi tự tin để làm việc với thân chủ.

- Sự hướng dẫn, chỉ bảo nhiệt tình của cơ Đỗ Thị Bích Thảo, cơ kiểm huấn viên Phạm Thị Phương Thảo đã giúp tơi có thêm nhiều kinh nghiệm, giải quyết những khó khăn trong q trình trợ giúp thân chủ.

- Thân chủ khá ngoan, nghe lời, cùng với sự giúp đỡ của mẹ nuôi, phối hợp với những hoạt động, kế hoạch mà tơi đề ra. Giúp tơi có điều kiện thuận lợi hồn thành tốt kế hoạch và các mục tiêu đặt ra.

- Các cán bộ của Làng Hữu Nghị đã tạo mọi điều kiện cho tơi có thời gian thực hành hợp lý. Đó chính là nguồn động viên lớn lao với tôi để tôi dễ dàng tiếp cận và trợ giúp thân chủ.

PHẦN 3. TỰ LƯỢNG GIÁ QUÁ TRÌNH TRÌNH THỰC HÀNH

Để trở thành một cử nhân Cơng tác xã hội, trong 4 năm học chúng tôi phải trải qua tất cả 3 đợt thực hành và 2 đợt thực tập. Mỗi lần thực hành, thực tập

như vậy chúng tôi lại thu được những trải nghiệm khác nhau, làm việc với những đối tượng khác nhau và từ đó cũng gặt hái được nhiều kinh nghiệm bài học khác nhau. Thực hành công tác xã hội cá nhân là đợt thực hành đầu tiên của sinh viên, chúng tôi đã được trang bị kiến thức cũng như kĩ năng trước khi xuống cơ sở thực hành. Vì vậy, sau q trình thực hành này tơi đã rút ra một số bài học kinh nghiệm cũng như những thay đổi, chuyển biến của bản thân.

Sau đây là những bài học kinh nghiệm và những thay đổi của bản thân tôi trong đợt thực hành vừa qua.

3.1 Những bài học và kinh nghiệm

Đầu tiên, trước khi đi thực hành, bản thân cần nắm chắc về mặt lý thuyết thực hành với các đối tượng khác nhau, từ đó khi bắt đầu thực hành sẽ khơng gặp nhiều khó khăn.

Thứ hai, bản thân cần chú ý đến sức khỏe nhiều hơn, cần phân bố thời gian hợp lý giữa làm việc và nghỉ ngơi, sắp xếp công việc phù hợp với quỹ thời gian của bản thân.

Thứ ba, trong làm việc nhóm cần quyết đốn hơn, phân chia cơng việc phù hợp với đặc điểm của từng nhóm viên, khéo léo chỉ ra những hạn chế của nhóm viên mà không gây mâu thuẫn, tranh cãi.

Thứ tư, luôn chủ động và phát huy tính sáng tạo trong mọi hoạt động, lấy kỹ năng giao tiếp để làm công cụ cho việc gải quyết các vấn đề. Tức là, vận dụng những kiến thức lý thuyết trong CTXH với cá nhân vào thực tiễn công việc cần linh hoạt, sáng tạo, không nhất thiết phải sử dụng lý thuyết nào là chủ đạo, nhưng lý thuyết sẽ là cái mốc để chúng ta có thể vươn xa, do vậy với việc vận dụng các kiến thức vào thực hành chúng ta phải linh hoạt trong việc sử dụng lý thuyết.

Thứ năm, việc thực hiện tiến trình CTXH cá nhân khơng nhất thiết phải diễn ra trình tự theo đúng bảy bước, có thể trong bước thu thập thông tin NVXH kết

hợp vấn đàm hoặc tham vấn về vấn đề của thân chủ để giúp họ cảm thấy được lắng nghe, được sẻ chia, qua đó thân chủ thấy tự tin hơn vào cuộc sống.

Cuối cùng, điều quan trọng nhất với tơi chính là sự trải nghiệm chính thức đầu tiên với vai trị là một NVXH, có trách nhiệm nghề nghiệp và tuân thủ các nguyên tắc của nghề nghiệp cũng như cơ sở, sự trải nghiệm này không chỉ giúp tôi phát triển những kỹ năng, kiến thức về CTXH mà cịn nâng cao thái độ tơn trọng với thân chủ, thái độ với nghề nghiệp của bản thân mình. Mỗi NVXH cần xây dựng thái độ với nghề nghiệp, ln đặt lợi ích của thân chủ lên hàng đầu và ln đặt bản thân mình là người đi học hỏi.

3.2 Những thay đổi bản thân

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC HÀNH CÔNG tác xã hội cá NHÂN làng hữu nghị việt nam (Trang 29 - 31)