PHÚC TRÌNH VẤN ĐÀM

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC HÀNH CÔNG tác xã hội cá NHÂN làng hữu nghị việt nam (Trang 38 - 46)

- Điều quan trọng nhất về bản thân em đã thay đổi là cảm nhận đối với trẻ em Trước khi thực hành tại làng, em không thường giao tiếp, tương tác nhiều

PHÚC TRÌNH VẤN ĐÀM

(Lần thứ 1) Thời gian: 05/04/2018

Địa điểm: Lớp kĩ năng 1, tầng 2

Người vấn đàm: Sinh viên Nguyễn Thị Vân

Người được vấn đàm: Giáo viên Phạm Thị Phương Thảo- KHV- Giáo viên trực tiếp hỗ trợ TC

Mục tiêu: Tìm hiểu thơng tin, tình trạng cơ bản của thân chủ

Nội dung vấn đàm

SV:Chào cô! Em là sinh viên trường Đại học

Sư phạm Hà Nội, đang thực hành tại cơ sở mình, hơm nay em có một số vấn đề cần hỏi cơ về thân chủ của em là em Bùi Thị Ngọc T em mong cô sẽ bớt chút thời gian cho em ạ.

GV: Chào em! cơ rất sẵn lịng, có gì khơng

biết em cứ hỏi cơ.

SV:Vâng ạ, hình như lớp mình đang trong giờ

ra chơi ạ.

GV: À, không đâu em, đang trong giờ học

đấy nhưng mà vì là các em ấy đều là những đối tượng gặp phải những vấn đề nặng của làng nên khơng thể áp dụng mơ hình can

thiệp như lớp khác. Lớp chị thì khi các em đến lớp cần phải cho các bạn chơi cho thích rồi mới bắt đầu học, nếu mà cho các em ấy học ln thì từ lần sau các em ấy sẽ sợ không đến lớp nữa.

SV: À ra vậy ạ. cơ ơi cho em hỏi em T hơm

nay có đi học khơng ạ.

GV: Em T hơm nay có đi, em ấy đang ngồi

góc lớp kia kìa.

SV: Dạ vâng ạ. Cơ ơi tính đến nay em T đã

vào làng được bao lâu rồi ạ.

GV: Em T vào làng khá lâu rồi, khoảng 4

năm rồi em ạ.

SV:Vậy khoảng thời gian từ đó đến nay em T

đã có gì thay đổi nhiều khơng ạ.

GV: Từ lúc vào làng đến giờ em T đã thay

đổi nhiều lắm rồi em, khi mới vào làng em T khơng biết một cái gì cả, đến bây giờ em đã tiến bộ rất nhiều, em có thể tự mình đi đỗ rác, tự rửa tay,...như vậy thôi đã là tiến bộ nhiều lắm rồi đấy em, đối với những đối tượng này làm được những việc như thế là sự cố gắng và thời gian rất dài để trợ giúp đấy.

SV: Dạ vâng ạ. Thưa cô, với đối tượng như

em T cô phải đã dùng những cách nào để giúp em ấy?

GV: Phương pháp can thiệp thì nhiều lắm e

nhưng phải tốn rất nhiều thời gian thì mới có thể nhìn thấy được sự thay đổi của em T. Em T lúc mới vào làng thì đó thực sự là giai đoạn khó khăn nhất trong can thiệp của em, em chưa có bất kì một kĩ năng nào, mọi sinh hoạt của em đều do các em phục vụ hết. Nên việc đầu tiên chính là chơi với em T, em T càng chậm càng thích chơi, đó là nhu cầu đầu tiên của T, nhằm giúp T có những vận động về cơ thể, thoải mái hơn khi chuẩn bị bước sang môi trường học tập, rèn luyện tại làng

SV:Em thấy hiện nay tình trạng của em T

cũng khá là ổn so với các bạn trong lớp vậy em ấy hiện nay còn gặp nhiều vấn đề khơng ạ?

GV: Ừ, tình trạng của em T so với các bạn

khác thì có vẻ tốt hơn nhưng nhìn thế này thơi em, em T vẫn đang gặp phải nhiều vấn đề lắm đấy, em T gặp nhiều khó khăn về vấn đề nói và nhận biết lắm, vì thế nên cần phải có thời gian lâu để giúp em ấy.

SV:Khi em T đến lớp thì điều em thích nhất

là gì ạ?

GV: Em T đến lớp rất ngoan, thứ em ấy thích

nhất là chơi bóng, em T có thể chơi bóng cả ngày luôn, chơi không biết mệt cơ.

SV: Vậy ạ, cô ơi vậy em T là ở lại Làng ạ. GV:Ừ em, em T ở lại Làng, em ở nhà T5 có

mẹ ni chăm sóc.

SV: Cơ đã dạy em T được bao lâu rồi ạ?

GV: Cô cũng dạy được khá lâu rồi từ khi em

ấy bắt đầu vào làng là cô đã nhận em ấy rồi nhưng cách đây một thời gian cô nghỉ đẻ nên nhường lại cho người khác dạy, cô mới đi làm lại và nhận lại em ấy thôi.

SV: Dạ, vậy trong thời gian này cơ có thấy

em ấy thay đổi gì so với trước khơng ạ?

GV: So với thời gian trước kia cơ dạy thì em

ấy cũng có nhiều thứ tiến bộ hơn như là nói được một số từ nhưng mà do em ấy vừa mới chuyển lớp khi cô nghỉ mà lớp dưới đông quá cô giáo không quản hết được nên bây giờ em ấy lại khơng nói được nữa và trở lại dùng ngơn ngữ kí hiệu, em T rất thích nói ý.

SV: Vâng ạ, em cảm ơn chị vì hơm nay đã

bớt chút thời gian cho em ạ.

GV: Khơng có gì, sau này chúng ta cịn làm

việc với nhau nhiều nên có gì khơng hiểu về em T cứ hỏi chị.

SV: Dạ, em cảm ơn chị ạ, hẹn gặp lại chị vào

hơm sau ạ.

PHÚC TRÌNH VẤN ĐÀM

(Lần thứ 2)

Thời gian: 26/04/2018

Địa điểm: Nhà T5- nơi ở của thân chủ Người vấn đàm: Sinh viên Nguyễn Thị Vân Người được vấn đàm: mẹ ni của thân chủ Mục tiêu: Tìm hiểu thơng tin cơ bản của thân chủ

Nội dung vấn đàm

SV: Cháu chào cơ ạ, cơ có phải mẹ của em

Bùi Thị Ngọc T không ạ?

Mẹ nuôi: Ừ đúng rồi, là cơ đây! có việc gì

khơng cháu?

SV: Dạ cháu là sinh viên thực hành tại làng

Bùi Thị Ngọc T nên hôm nay cháu có một số thắc mắc muốn hỏi cơ mong cơ bớt chút thời gian cho cháu ạ.

Mẹ ni: Ừ, khơng sao, có gì cháu cứ hỏi,

biết gì cơ sẽ trả lời hết.

SV: Dạ cơ ơi em T có nhà khơng ạ

Mẹ ni: Có đấy cháu, nhưng em ấy vừa đi

ngủ trưa rồi, em nó vừa ăn trưa xong cơ bắt đi ngủ rồi, không là em lại chạy lung tung đi chơi không về đâu.

SV: Dạ vâng, em thấy em T khá khó khăn

trong các hoạt động tự phục vụ nên chắc cô phải vất vả lắm ạ?

Mẹ nuôi: Ừ, mệt lắm cháu ạ, ở đây thì cháu

biết rồi đấy hầu hết các em đều gặp những khó khăn riêng, nhưng với những em như T thì vất vả hơn vì em ấy khơng biết làm gì lắm đến cả ăn cơm cịn phải nhắc nhở em ấy nữa, em T rất hay ngậm cơm ăn cũng khá là lâu không như những bạn khác, T khó khăn trong các hoạt động tự phục vụ nhiều hơn.

SV: Vậy lúc tắm rửa các buổi chiều, các hoạt

động vệ sinh cá nhân của T thì thế nào ạ, em ấy có tự phục vụ bản thân như thế nào ạ?

Mẹ nuôi: Các hoạt động tắm rửa của em T

chưa có sự tự giác, cần phải nhắc nhở em mới chịu về tắm, không là cứ đến chiều em

quan sát. -Kỹ năng vấn đàm. -Kỹ năng đặt câu hỏi. nhắn, phúc hậu và rất thân thiện, chị đón tiếp tơi rất nhiệt tình, cung cấp thơng tin cho tơi một cách chân thật, tạo điều kiện cho tôi dễ dàng tìm hiều thân chủ của mình. Tiếp xúc với mẹ ni của em tơi có cảm giác khá là gần gũi, thân thiện, có lẽ đó cũng là những điều mà thân chủ cảm nhận được từ mẹ nuôi.

ấy lại chạy đi chơi lang lang các khu nhà đấy em. ở đây có nhiều em thế này nên các mẹ cũng vất, không thể phục vụ hết từ đầu đến cuối cho từng em được, nên ở đây các cơ có sự phân cơng, đối với em T thì là bạn Ngọc biết hơn, được phân công là nhắc nhở em T đi tắm và tắm cho em T, đưa em T về nhà. SV: Dạ vâng chắc cô đã phải rất vất vả trong khi phải chăm sóc rất nhiều em ạ.

Mẹ ni: Vất vả thì có vất vả nhưng mà nhìn

thấy các em ấy như thế thì thương lắm, nghĩ đến ngày xưa các ông các cụ đã chịu hi sinh bao nhiêu nhưng bây giờ con cháu lại không may mắn như vậy nên các cô đều cố gắng làm hết khả năng để bù đắp phần nào cho các em ấy.

SV: Dạ vâng, cháu cũng nghĩ như vậy. Các

cô đã rất vất vả trong việc chăm lo các em, cháu chúc cô một ngày vui vẻ ạ. Bây giờ cũng khá là muộn rồi, hình như sắp đến giờ các em ấy lên lớp chiều vì vậy nên cháu xin phép cô được dừng lại ở đây, cháu cảm ơn cơ vì đã bớt chút thời gian cho cháu ạ.

Mẹ nuôi: Ừ, cô cảm ơn cháu, vậy cháu về

đi, hôm nào rảnh lại qua đây chơi với cô và các em

SV: vâng ạ, cháu chào cơ, cháu đi ạ.

PHÚC TRÌNH VẤN ĐÀM

(Lần thứ 3) Thời gian: Ngày 05/05/2018

Địa điểm: Lớp kĩ năng 1

Người vấn đàm: Sinh viên Lê Đức Thịnh Người được vấn đàm: Thân chủ

Mục tiêu: Tìm hiểu tình trạng của thân chủ, đánh giá những khó khăn thân chủ đang gặp phải để lập kế hoạch trợ giúp.

Kỹ năng sử dụng: kỹ năng quan sát

-Vì lí do khả năng nói, diễn tả được các thơng tin của thân chủ gặp nhiều khó khăn và chậm hiểu nên tơi dùng bảng sau để làm bảng phúc trình vấn đàm thơng qua quan sát và hỗ trợ thân chủ thực hiện các hoạt động để đánh giá và xác định các thông tin về thân chủ.

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC HÀNH CÔNG tác xã hội cá NHÂN làng hữu nghị việt nam (Trang 38 - 46)