VẬN HÀNH MÁY TIỆN CNC TRONG PHẦN MỀM SSCNC

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) báo cáo THÍ NGHIỆM môn học THỰC tập CAM – CNC vận hành máy phay và tiện CNC trong phần mềm SSCNC (Trang 47)

PHẦN I: Lập chương trình gia cơng tiện trên phần mềm Mastercam X5

III.1. Bản vẽ chi tiết gia cơng

Hình 3.1. Bản vẽ chi tiết phơi tiện

Hình 3.2. Chi tiết dạng 3D

III.3. Lập chương trình gia cơng tiện

Chi tiết gia cơng vật liệu là nhơm 6061 với đặc tính: Độ bền cao, chống mài mịn, có tính gia cơng cao, tính hàn tốt, khả năng định hình tốt. Dùng cho linh kiện tự động hố và cơ khí, khn gia cơng thực phẩm, khn gia cơng chế tạo, nhôm 6061 là loại nhôm tấm hợp kim được dùng phổ biến và rộng rãi nhất.

Bước 1: Chọn hệ máy tiện

Hình 3.3.1. Chọn dịng máy tiện sử dụng để lập trình

+ Trên thanh cơng cụ của phần mềm Mastercam X5 bấm chọn Machine Type → Lathe → Manage list → LATHE 2-AXIS SLANT BED MM LMD5.

Đây là dòng máy tiện CNC 2 trục, bàn dao nghiêng, dùng hệ mét.

Bước 2: Thiết lập phơi

Hình 3.3.2. Chọn Stock setup để mở bảng thiết lập phôi

- Phơi tiện cần quan tâm đến kích thước và vị trí kẹp của phơi đảm bảo có đủ khơnggian để gia cơng.

- Trong bảng stock setup:

+ Mục Stock để thiết lập kích thước phơi: DxL (mm)

+ Mục Chuck Jaws để thiết lập mâm cặp

→Bấm để xác nhận.

Hình 3.3.3. Hai mục thiết lập phơi

- Thiết lập kích thước: Kích thước theo đề bài phân công với D = 113 mm; L = 183 mm

Hình 3.3.4. Thiết lập kích thước phơi

+ Trong đó OD: đường kính (mm)

+ Length : chiều dài (mm)

+ Position Along Axis : chiều dài nhô ra so với gốc Z

- Thiết lập mâm cặp: Chọn mâm cặp trái và có khoảng cách đủ cho việc gia cơng khơng gặp trở ngại.

- Kết quả:

Hình 3.3.5. Kết quả sau khi thiết lập phôi và mâm cặp

Bước 3: Tiến hành lập trình gia cơng chi tiết

3.3.1. Lập trình tiện khỏa mặt Face

Bước 1: Chọn dao tiện phải ở mục Toolpath parameters:

Bước 2: Chọn thơng số cắt ở mục Face parameters:

Hình 3.3.1.2. Chọn thơng số khi tiện khỏa mặt

Bước 3: Lưu lựa chọn để phần mềm tính tốn:

- Kết quả:

Hình 3.3.1.4. Mơ phỏng kết quả sau khi khỏa mặt đầu

3.3.2. Lập trình tiện thơ biên dạng Rough Bước

1: Chọn biên dạng gia công theo chiều mũi tên.

Bước 2: Chọn dao T01 là dao dùng để tiện khỏa mặt với thông số cắt khi tiện thơ như sau:

Hình 3.3.2.2. Chọn thơng số cắt khi tiện thô

Bước 3: Lưu lựa chọn để phần mềm tính tốn

- Kết quả:

Hình 3.3.2.4. Mơ phỏng kết quả sau khi tiện thơ biên dạng

3.3.3. Lập trình tiện tinh biên dạng Finish

Bước 1: Chọn biên dạng gia công

Bước 2: Chọn dao và thông số cắt

- Chọn dao tiện tinh ở mục Toolpath parameters:

Hình 3.3.3.2. Chọn dao tiện tinh

- Chọn thông số cắt ở mục Finish parameters:

Bước 3: Lưu lựa chọn để phần mềm tính tốn

Hình 3.3.3.4. Đường chạy dao khi lập trình tiện tinh xong

- Kết quả:

3.3.4. Lập trình tiện rãnh Groove

Bước 1: Chọn biên dạng

- Chọn biên dạng gia cơng là 2 rãnh theo chiều mũi tên

Hình 3.3.4.1. Chọn biên dạng tiện rãnh

Bước 2: Chọn dao và thông số cắt

- Chọn dao tiện rãnh ở mục Toolpath parameters:

- Chọn thông số khi tiện thô rãnh ở mục Groove rough parameters:

Hình 3.3.4.3. Thơng số khi tiện thơ rãnh

- Chọn thông số khi tiện tinh rãnh ở mục Groove finish parameters:

Bước 3: Lưu lựa chọn để phần mềm tính tốn

Hình 3.3.4.5. Đường chạy dao khi lập trình tiện rãnh xong

- Kết quả:

3.4. Xuất chương trình

- Chọn Toolpath Group – 1 sau đó chọn G1 để xuất tất cả chương trình.

PHẦN II: Lập trình gia cơng tiện trên phần mềm SSCNC 4.1. Chọn máy CNC SSCNC 4.1. Chọn máy CNC

4.1.1. Chọn loại máy

- Khởi chạy phần mềm SSCNC, bảng lựa chọn máy CNC xuất hiện. Vì trước đó lập trình sử dụng hệ máy là Fanuc nên ở đây lựa chọn CNC System: FANUC 0iT (máy tiện – Turning FANUC)

- Bấm Run để mở phần mềm mơ phỏng máy phay.

Hình 4.1.1. Chọn máy tiện CNC 4.1.2. Chọn dịng máy tiện

Hình 4.1.2. Chọn dịng máy tiện FANUC

- Sau khi Run, màn hình SSCNC hiện lên

- Bấm vào mũi tên góc dưới bên phải màn hình để mở sổ danh sách các máy CNC có trong phần mềm.

- Ở đây lựa chọn máy số 21. Doosan FANUC Oi (Lynx 200G)

- Sau khi chọn dòng máy xong, màn hình mơ phỏng máy và bảng điều khiển của nó:

4.2. Lập trình tiện trên máy tiện FANUC 0It

4.2.1. Thiết lập phôi

- Nhấn chọn Workpiece setup trên thanh cơng cụ bên trái màn hình → Chọn Stock Size → Nhập giá trị DxL theo phân công vào bảng Workpiece setup.

- Vì là phơi đặc nên chọn kiểu gá mâm cặp là cặp bên ngoài.

- Bấm OK để xác nhận thiết lập.

Hình 4.2.1. Thiết lập kích thước phơi 4.2.2. Thiết lập dao

- Chọn các loại dao và kích thước theo phân cơng đề bài: + Dao khỏa mặt đầu, dao tiện thơ: T01 có L1 = 178,2 mm + Dao tiện tinh: T02 có L2 = 165,5 mm

Hình 4.4.2. Bảng thiết lập dao

- Nhấn chọn biểu tượng Tool Management → Chọn Add để bắt đầu thêm dao vào bảng.

+ Lựa chọn kiểu dao tiện, kiểu chíp gắn và chiều dài dao tiện.

+ Bấm OK để xác nhận.

- Thực hiện tương tự với những con dao cịn lại. Khi đã có danh sách dao, kéo thả từ bảng danh sách vào vị trí dao theo thứ tự gá trên đài dao tùy theo người lập trình.

Hình 4.2.4. Kết quả sau khi chọn dao

- Bấm OK để xác nhận.

4.2.3. Thiết lập gốc tọa độ

- Đối với máy tiện 2 trục và bàn dao ở phía sau tâm quay, trục X, Z theo tọa độ Đề các như sau:

Hình 4.2.3.1. Tọa độ đề các trên máy tiện

- Để xét gốc ta cần xét theo 2 trục X, Z bằng việc lấy tiếp xúc trực tiếp trên phơi

- Khởi động trục chính quay:

+ Bật cơng tắc nguồn và bảng điều khiển. Về chế độ JOG đưa bàn dao về gốc an toàn.

+ Chọn chế độ MDI

Nhập lệnh M03 S500: Trục chính quay cùng chiều kim đồng hồ, tốc độ 500 vg/ph

INSERT

Hình 4.2.3.2. Vị trí nút bấm khi thực hiện lệnh quay trục chính Xét Z:

- Chọn chế độ điều khiển JOG và HANDLE để đưa dao về tiếp xúc tại mặt đầu của phôi.

+ Nhấn chọn OPS/SET

Chọn cửa sổ Work trên màn hình bằng nút

Hình 4.2.3.3. Vị trí nút bấm khi cho Z về giá trị 0

- Cho giá trị hiện tại của Z thành điểm gốc:

+ Bấm chọn POS

REL

Cho giá trị W là ORIGIN

- Thiết lập khoảng cách dao: Vì là dao đầu tiên làm gốc nên cho Z về 0:

Vì kích thước dao khác nhau nên cần xác định khoảng Offset bù về khoảng cách các dao với gốc. + Vào OPS/SET OFFSET GEOM Cho Z về giá trị 0.0 →INPUT .

Hình 4.2.3.5. Vị trí nút bấm khi thiết lập khoảng cách dao Xét X:

- Chọn chế độ điều khiển JOG và HANDLE để đưa dao về tiếp xúc tại mặt trụ ngồi của phơi và cắt đi một đoạn.

- Chọn Measure → Feature Point để tiến hành đo kích thước đường kính đoạn vừa cắt.

Hình 4.2.3.6. Chọn đo kích thước

- Đo kích thước:

Hình 4.2.3.7. Giá trị đường kính đo được

- Vào OPS/SET

OFFSET

GEOM

Nhập giá trị X

bằng giá trị vừa đo được

INPUT .

Hình 4.2.3.7. Kết quả sau khi xét xong X, Z của dao số 1

- Thay dao và làm tương tự với những con dao cịn lại. Mỗi dao khác sẽ có khoảng dịch chỉnh về cả X, Z. Cần nhập đúng các giá trị đó vào bảng OFFSET/GEOM để gia cơng được chính xác.

Hình 4.2.3.8. Kết quả sau khi thiết lập khoảng cho tất cả dao 4.2.4. Nhập trình và chạy gia cơng

Nhập trình vào bộ nhớ của máy

- Chuyển sang chế độ EDIT

PROG

DIR đẻ kiểm tra

trình nếu có sẵn.

- Để thêm trình vào bộ nhớ của máy chọn

READ

EXEC

Chọn chương trình đã có bên ngồi máy tính

Chạy chương trình

- Chuyển sang chế độ MEMORY

CYCLE START để bắt đầu chạy

chương trình.

Hình 4.2.4.2. Vị trí nút bấm và cơng tắc khi chạy chương trình

- Có 2 cơng tắc điều chỉnh tốc độ khi máy chạy: Điều chỉnh công tắc này trong thực tế đảm bảo an tồn khi trục chính bắt đầu làm việc, và làm thay đổi thời gian gia cơng.

+ SPINDLE OVERRIDE: tăng – giảm tốc độ trục chính

+ FEEDRATE OVERRIDE: tăng – giảm tốc độ bàn máy

- Nút dừng khẩn cấp EMERGENCY STOP dùng trong trường hợp gặp sự cố cần dừng toàn bộ máy.

4.2.5. Kết quả gia cơng

Hình 4.2.4.3. Kết quả cuối cùng sau gia cơng trên SSCNC

CHƯƠNG III: NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ

Thực tập CAM – CNC là mơn học quan trọng cho sinh viên Co khí chế tạo, thực tập diễn ra nhằm hệ thống lại kiến thức các môn học từ trước đồng thời bổ sung kỹ năng cho sinh viên thông qua tiếp xúc công việc thực tế. Nhận thấy tiềm năng to lớn của công nghệ gia công CNC cũng phần nào tạo niềm hăng say công việc và định hướng con đường phát triển sau này.

Trong một tháng thực tập em được học thêm kiến thức và kỹ năng gia cơng thực tế. Nắm được quy trình lập trình, xuất code, sửa code trên các phần mềm lập trình CAM phổ biến như Mastercam, Solid Cam và vận hành máy cơng cụ điều khiển số FANUC. Trong hồn cảnh dịch bệnh hạn chế phần nào đến quá trình thực tập, ứng dụng phần mềm mơ phỏng SSCNC là giải pháp thích hợp đảm bảo sinh viên vận hành được máy CNC khi quay lại trường. Vận hành máy trên phần mềm SSCNC cũng là kiến thức cần thiết khi đi làm cần mô phỏng gia cơng và sản phẩm sau gia cơng, từ đó phát hiện lỗi cũng như tùy chỉnh lại chương trình, như vậy sẽ hạn chế được sai sót, tai nạn khi làm thực tế.

Kết thúc thời gian thực tập bản thân em tự nhận thấy mình hồn thành đủ cơng việc được giao, nắm được kiến thức chuyên ngành, kỹ năng được cải thiện tốt hơn.

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) báo cáo THÍ NGHIỆM môn học THỰC tập CAM – CNC vận hành máy phay và tiện CNC trong phần mềm SSCNC (Trang 47)