PHẦN I : Lập chương trình gia cơng tiện trên phần mềm Mastercam X5
PHẦN II : Lập trình gia cơng tiện trên phần mềm SSCNC
4.2. Lập trình tiện trên máy tiện FANUC 0It
4.2.1. Thiết lập phôi
- Nhấn chọn Workpiece setup trên thanh cơng cụ bên trái màn hình → Chọn Stock Size → Nhập giá trị DxL theo phân công vào bảng Workpiece setup.
- Vì là phơi đặc nên chọn kiểu gá mâm cặp là cặp bên ngoài.
- Bấm OK để xác nhận thiết lập.
Hình 4.2.1. Thiết lập kích thước phơi 4.2.2. Thiết lập dao
- Chọn các loại dao và kích thước theo phân cơng đề bài: + Dao khỏa mặt đầu, dao tiện thơ: T01 có L1 = 178,2 mm + Dao tiện tinh: T02 có L2 = 165,5 mm
Hình 4.4.2. Bảng thiết lập dao
- Nhấn chọn biểu tượng Tool Management → Chọn Add để bắt đầu thêm dao vào bảng.
+ Lựa chọn kiểu dao tiện, kiểu chíp gắn và chiều dài dao tiện.
+ Bấm OK để xác nhận.
- Thực hiện tương tự với những con dao còn lại. Khi đã có danh sách dao, kéo thả từ bảng danh sách vào vị trí dao theo thứ tự gá trên đài dao tùy theo người lập trình.
Hình 4.2.4. Kết quả sau khi chọn dao
- Bấm OK để xác nhận.
4.2.3. Thiết lập gốc tọa độ
- Đối với máy tiện 2 trục và bàn dao ở phía sau tâm quay, trục X, Z theo tọa độ Đề các như sau:
Hình 4.2.3.1. Tọa độ đề các trên máy tiện
- Để xét gốc ta cần xét theo 2 trục X, Z bằng việc lấy tiếp xúc trực tiếp trên phơi
- Khởi động trục chính quay:
+ Bật công tắc nguồn và bảng điều khiển. Về chế độ JOG đưa bàn dao về gốc an toàn.
+ Chọn chế độ MDI →
Nhập lệnh M03 S500: Trục chính quay cùng chiều kim đồng hồ, tốc độ 500 vg/ph →
INSERT →
Hình 4.2.3.2. Vị trí nút bấm khi thực hiện lệnh quay trục chính Xét Z:
- Chọn chế độ điều khiển JOG và HANDLE để đưa dao về tiếp xúc tại mặt đầu của phôi.
+ Nhấn chọn OPS/SET →
Chọn cửa sổ Work trên màn hình bằng nút
Hình 4.2.3.3. Vị trí nút bấm khi cho Z về giá trị 0
- Cho giá trị hiện tại của Z thành điểm gốc:
+ Bấm chọn POS →
REL →
Cho giá trị W là ORIGIN
- Thiết lập khoảng cách dao: Vì là dao đầu tiên làm gốc nên cho Z về 0:
Vì kích thước dao khác nhau nên cần xác định khoảng Offset bù về khoảng cách các dao với gốc. + Vào OPS/SET → OFFSET → GEOM → Cho Z về giá trị 0.0 →INPUT .
Hình 4.2.3.5. Vị trí nút bấm khi thiết lập khoảng cách dao Xét X:
- Chọn chế độ điều khiển JOG và HANDLE để đưa dao về tiếp xúc tại mặt trụ ngồi của phơi và cắt đi một đoạn.
- Chọn Measure → Feature Point để tiến hành đo kích thước đường kính đoạn vừa cắt.
Hình 4.2.3.6. Chọn đo kích thước
- Đo kích thước:
Hình 4.2.3.7. Giá trị đường kính đo được
- Vào OPS/SET →
OFFSET →
GEOM →
Nhập giá trị X
bằng giá trị vừa đo được →
INPUT .
Hình 4.2.3.7. Kết quả sau khi xét xong X, Z của dao số 1
- Thay dao và làm tương tự với những con dao cịn lại. Mỗi dao khác sẽ có khoảng dịch chỉnh về cả X, Z. Cần nhập đúng các giá trị đó vào bảng OFFSET/GEOM để gia cơng được chính xác.
Hình 4.2.3.8. Kết quả sau khi thiết lập khoảng cho tất cả dao 4.2.4. Nhập trình và chạy gia cơng
Nhập trình vào bộ nhớ của máy
- Chuyển sang chế độ EDIT →
PROG →
DIR đẻ kiểm tra
trình nếu có sẵn.
- Để thêm trình vào bộ nhớ của máy chọn →
READ →
EXEC
→
Chọn chương trình đã có bên ngồi máy tính →
Chạy chương trình
- Chuyển sang chế độ MEMORY →
CYCLE START để bắt đầu chạy
chương trình.
Hình 4.2.4.2. Vị trí nút bấm và cơng tắc khi chạy chương trình
- Có 2 cơng tắc điều chỉnh tốc độ khi máy chạy: Điều chỉnh công tắc này trong thực tế đảm bảo an tồn khi trục chính bắt đầu làm việc, và làm thay đổi thời gian gia công.
+ SPINDLE OVERRIDE: tăng – giảm tốc độ trục chính
+ FEEDRATE OVERRIDE: tăng – giảm tốc độ bàn máy
- Nút dừng khẩn cấp EMERGENCY STOP dùng trong trường hợp gặp sự cố cần dừng toàn bộ máy.
4.2.5. Kết quả gia cơng
Hình 4.2.4.3. Kết quả cuối cùng sau gia cơng trên SSCNC