2.2.1. Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu mô tả cắt ngang.
2.2.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu- Cỡ mẫu - Cỡ mẫu
Để tính cỡ mẫu cho nghiên cứu chúng tôi sử dụng công thức tính cỡ mẫu cho việc ước tính một tỷ lệ trong quần thể.
Trong đó:
n : cỡ mẫu cần nghiên cứu Z1-α/2 là hệ số tin cậy (95%)
P: Tỷ lệ quan hệ tình dục không an toàn ở những người mắc STI theo kết quả giám sát kết hợp hành vi và các chỉ số sinh học HIV/STI tại Việt Nam – Vòng 2- 2009 là 73%.
ε là độ chênh lệch tương đối. Chọn ε là ±10% = 0,1 Áp dụng công thức trên ta thu được kết quả
137 01 , 0 . 73 , 0 73 , 0 1 96 , 1 p ) p 1 ( Z n 2 2 2 2 / 1 = − = ε − = −α
Dự đoán tỷ lệ từ chối tham gia nghiên cứu là 20% Số mẫu cần thu thập là 137 x 120% = 165 bệnh nhân
- Phương pháp chọn mẫu
Chọn các bệnh nhân đã được chẩn đoán lâm sàng là STI và có kết quả xét nghiệm dương tính tại khoa khám bệnh BVDLTW cho đến khi đủ cỡ mẫu.
-Phương pháp thu thập thông tin
+ Phỏng vấn bệnh nhân STI trực tiếp bằng phiếu thu thập thông tin sẵn có + Sử dụng số liệu sẵn có trong phiếu khám lâm sàng
2.3. Các biến số và chỉ số trong nghiên cứu
2 2 2 / 1 ) ( ) 1 ( ε α p p Z n= − −
2.3.1. Nhóm biến số thông tin chung
- Tuổi: Biến định lượng, bằng số tuổi bệnh nhân.
Các nhóm tuổi: 16 - 30 tuổi;31 - 45 tuổi; 46 - 60 tuổi. - Giới tính: biến nhị phân (nam và nữ).
- Nghề nghiệp: biến định danh, bao gồm các giá trị: học sinh, nội trợ, nhân
viên văn phòng, công nhân, nông dân, buôn bán.
- Trình độ học vấn: biến thứ hạng gồm: mù chữ, THCS, PTTH, đại học.
- Địa dư: biến định danh, là nơi cư trú của người bệnh.
2.3.2. Nhóm biến số về kiến thức STI
- Kiến thức về căn nguyên gây bệnh/hội chứng STI: Biến rời rạc - Kiến thức về các triệu chứng của STI: Biến rời rạc
-Kiến thức về các biến chứng của STI: Biến rời rạc 2.3.3. Nhóm biến số về hành vi nguy cơ mắc STI - Các hành vi nguy cơ mắc STI: Biến rời rạc
2.3.4. Nhóm biến số về các hành vi tìm kiếm dịch vụ y tế: Biến nhị phân gồm hai giá trị là có tìm kiếm dịch vụ y tế và không tìm kiếm dịch vụ y tế; Biến rời rạc gồm các dịch vụ y tế mà bệnh nhân lựa chọn.
2.4. Các sai số có thể mắc trong nghiên cứu
- Sai số do bác sỹ chẩn đoán nhầm bệnh nhân mắc STI do đó chọn vào mẫu nghiên cứu sai
- Sai số do kết quả xét nghiệm sai
- Sai số do nghiên cứu viên hỏi không rõ làm cho đối tượng không trả lời đúng. - Sai số do đối tượng nghiên cứu không nhớ hoặc cố tình trả lời sai.
2.5. Các biện pháp khống chế sai số
- Bệnh nhân được khám bởi các bác sỹ giàu kinh nghiệm của khoa khám
bệnh BVDLTW. Các xét nghiệm được thực hiện tại khoa xét nghiệm của BVDLTW với những kỹ thuật xét nghiệm hiện đại có độ đặc hiệu cao được thực hiện bởi các bác sỹ và kỹ thuật viên nhiều kinh nghiệm.
- Do đó để hạn chế được những sai số chúng tôi đã tư vấn cho bệnh nhân thật chi tiết, giảm thiểu việc trả lời không đúng các câu hỏi và để bệnh nhân hợp tác và cung cấp thông tin một cách trung thực.
- Cỡ mẫu đủ lớn.
- Phiếu thu thập số liệu được thiết kế rõ ràng
- Tiến hành điều tra thử để xác định mức độ phù hợp về nội dung và ngôn ngữ của bộ câu hỏi.
2.6. Xử lý số liệu
-Tiến hành làm sạch số liệu trước và sau khi nhập số liệu vào máy tính.
Tiến hành xử lý số liệu trên chương trình SPSS 16.0.
- Số liệu được xử lý theo các phương pháp thống kê y học.
- Điểm kiến thức về STI được tính dựa trên các câu hỏi về kiến thức STI. Bệnh nhân trả lời đúng mỗi câu hỏi thì được 1 điểm. Trả lời sai hoặc không trả lời thì được 0 điểm. Kiến thức được chia ra các mức tốt, khá, trung bình, yếu kém.
2.7. Đạo đức trong nghiên cứu
- Đây là nghiên cứu nhằm đánh giá kiến thức, hành vi nguy cơ, thói quen tìm kiếm dịch vụ y tế của bệnh nhân đến khám STI, trong đó số liệu có thể làm cơ sở giúp các nhà quản lý xây dựng kế hoạch hoạt động phù hợp góp phần nâng cao hiệu quả chương trình phòng chống STI/HIV.
- Sự tham gia của tất cả các đối tượng vào nghiên cứu này hoàn toàn mang
tính tự nguyện và mọi thông tin về đối tượng nghiên cứu được giữ bí mật.
- Tuân thủ nguyên tắc và các bước thực hiện của hội đồng đạo đứcnghiên cứu. nghiên cứu.
- Các dữ liệu thông tin thu thập trong các báo cáo được cam kết sẽ chỉ dùng cho mục đích nghiên cứu mà không phục vụ cho bất kỳ một mục đích nào khác.
- Nghiên cứu này không gây ra bất kỳ tác hại nào cho người bệnh.
2.8. Hạn chế của nghiên cứu và các biện pháp khắc phục
- Hạn chế: Nghiên cứu này chỉ được thực hiện ở bệnh mắc STI đến khám
ở BVDLTW nên chưa đại diện được cho những bệnh nhân mắc STI trong cộng đồng.
- Biện pháp khắc phục: Cần có những nghiên cứu về lĩnh vực này nhưng
CHƯƠNG 3
DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân tham gia nghiên cứu
3.1. Tỷ lệ các STI ở đối tượng nghiên cứu
Các STI Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ %
Lậu
Giang mai
Chlamydia tracomatis Trùng roi âm đạo Sùi mào gà
HIV Khác
Tổng
Bảng 3.2. Phân bố bệnh nhân STI theo nhóm tuổi
Nhóm tuổi Số bệnh nhân(n) Tỷ lệ (%)
16 - 30 31 - 45 46 - 60
Tổng
Bảng 3. Phân bố bệnh nhân STI theo giới
Giới Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%)
Nam Nữ Tổng số
Bảng 3.4. Phân bố bệnh nhân STI theo trình độ học vấn Trình độ học vấn Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%) Cấp 2 trở xuống Cấp 3 Cao đẳng, đại học Tổng
Bảng 3.5. Phân bố bệnh nhân STI theo nghề nghiệp
Nghề nghiệp Số bệnh nhân
(n) Tỷ lệ (%)
Cán bộ,công chức Học sinh, sinh viên Công nhân Nông dân Lái xe Buôn bán/tu do Nội trợ Tổng
Bảng 3.6. Phân bố bệnh nhân STI theo địa dư
Địa dư Số bệnh nhân
(n) Tỷ lệ (%)
Thành thị Nông thôn
Tổng
Bảng 3.7. Tình trạng hôn nhân
Tình trạng hôn nhân Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%) Chưa kết hôn Đã kết hôn/sống như vợ chồng Ly thân/ly dị
Góa
Tổng
3.2. Các hành vi nguy cơ mắc STI
Bảng 3.8. Tình trạng bạn tình Bạn tình Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%) 1 người 2 người 3 người Trên 3 người Tổng Bảng 3.9.Tiền sử mắc STI Tiền sử mắc bệnh Tổng số bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%) Lậu Giang mai Trùng roi Chlamydia Herpes sinh dục Sùi mào gà HIV Khác Tổng
Bảng 3.10. Tuổi quan hệ tình dục lần đầu
Tuổi quan hệ tình dục
lần đầu Số bệnh nhân Tỷ lệ (%)
18t - 29t ≥30t – 35t Tổng Tuổi thấp nhất Tuổi cao nhất Tuổi trung bình
Bảng 3.11. Phân bố STI theo nguồn lây
Nguồn lây Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%)
Vợ/ chồng Bạn tình Gái mại dâm
Tổng
Bảng 3.12. Sử dụng rượu và chất kích thích ngay trước và trong khi QHTD
Sử dụng rượu và chất kích thích Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ % Có sử dụng Không sử dụng Tổng
Bảng 3.13. Sử dụng bao cao su đúng cách khi quan hệ tình dục
Sử dụng bao cao su Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ %
Có sử dụng Không sử dụng
Bảng 3.14. Đường quan hệ tình dục Đường QHTD Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ % SD – SD SD – HM SD – M Phối hợp Tổng
Bảng 3.14. Sử dụng dụng cụ bi, nhẫn xâu vào cơ quan sinh dục
Sử dụng bi nhẫn Số bệnh nhân Tỷ lệ (%)
Có Không
Tổng
Bảng 3.15. Tiền sử truyền máu
Tiền sử truyền máu Số bệnh nhân Tỷ lệ (%)
Có Không
Bảng 3.16. Hành vi nguy cơ của bạn tình Hành vi nguy cơ của bạn tình Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) Nhiều bạn tình Có Không Không rõ Tiêm chích ma túy Có Không Không rõ Tổng 3.3. Kiến thức về STI Bảng 3.17. Tỷ lệ trả lời đúng các bệnh STI Các bệnh STI Số người (n) Tỷ lệ (%) Lậu Giang mai Sùi mào gà HIV/AIDS Bệnh khác Tổng
Bảng 3.18. Tỷ lệ trả lời đúng căn nguyên các STI
Các STI Đúng Không đúng
Vi khuẩn Vi rút
Khác
Tổng
Bảng 3.19. Tỷ lệ trả lời đúng các triệu chứng nghi ngờ của STI
Các triệu chứng Số bệnh nhân(n) Tỷ lệ (%)
Tiết dịch âm đạo ở nữ Tiết dịch niệu đạo ở nam Loét sinh dục
Sùi sinh dục
Đái buốt/ Đau khi quan hệ Chảy máu sau quan hệ Sưng bìu
Khác
Tổng
Bảng 3.20. Tỷ lệ trả lời đúng yếu tố nguy cơ và đường lây của STI
Yếu tố nguy cơ Số bệnh nhân Tỷlệ (%)
Có nhiều bạn tình Không dùng bao cao su Quan hệ với mại dâm Truyền máu không an toàn Khác
Đường lây
Quan hệ tình dục
Truyền máu không an toàn Từ mẹ sang con
Dùng chung bơm kim tiêm Khác
Tổng
Bảng 3.21. Tỷ lệ trả lời đúng các biến chứng của STI
Biến chứng Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%)
Vô sinh
Chửa ngoài dạ con Ung thư cổ tử cung Sẩy thai
Thai chết lưu Đẻ non
Con chết sau sinh Khác
Tổng
Bảng 3.22. Tỷ lệ trả lời về sự cần thiết phải điều trị bạn tình
Sự cần thiết phải điều trị bạn tình Có Không Lậu Giang mai Sùi mào gà HIV/AIDS Chlamydia
Trùng roi âm đạo Khác
Bảng 3.23. Điểm đánh giá kiến thức về STI theo tuổi, giới, trình độ văn hóa Điểm kiến thức p Giới Nam Nữ Nhóm tuổi 16 - 30 31 - 45 46 - 60 Trình độ văn hóa Mù chữ, cấp1, cấp 2 Cấp 3 Cao đẳng/đại học/sau đại học Tổng
Bảng 3.24. Điểm đánh giá kiến thức về STI theo nghề nghiệp và địa dư
Thông tin Điểm kiến thức p
Nghề nghiệp
Cán bộ, công chức Học sinh, sinh viên Công nhân Nông dân Lái xe Buôn bán/tự do Nội trợ Khác
Tổng
Địa dư Thành thịNông thôn
3.4. Thói quen tìm kiếm dịch vụ y tế
Bảng 3.25. Thói quen tìm kiếm dịch vụ y tế
Dịch vụ y tế n Tỷ lệ (%) p
Không điều trị Có điều trị
Tự mua thuốc điều trị Thầy lang
Phòng khám tư
Chuyên khoa Da Liễu Chuyên khoa khác
Tổng
3.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức:
Bảng 3.26. Phân tích đa biến về mối liên quan giữa kiến thức và các yếu tố tuổi, giới, trình độ học vấn, nghề nghiệp, địa dư, tình trạng hôn nhân.
Các yếu tố n Điểm trung bình p Nhóm tuổi(16t-30t; 31t-45t; 46t-60t) Giới(nam/nữ) Trình độ học vấn(Cấp 2 trở xuống;cấp 3; Cao đẳng/đại học/sau đại học)
Nghề nghiệp (nông dân, HS-SV,……) Địa dư ( thành thị/ nông thôn)
Tình trạng hôn nhân (chưa kết hôn; đã kết hôn; ly thân/ly dị)
3.6. Mối liên quan giữa kiến thức và hành vi nguy cơ
Bảng 3.27. Mối liên quan giữa mức độ kiến thức và hành vi sử dụng BCS
Kiến thức Sử dụng BCS Tổng p có không Tốt Khá Trung bình Kém Tổng
Bảng 3. 28. Mối liên quan giữa mức độ kiến thức và số lượng bạn tình
1 người 2 người ≥ 3 người Tốt Khá Trung bình Kém Tổng
3.7. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tìm kiếm dịch vụ y tế
CHƯƠNG 4
DỰ KIẾN BÀN LUẬN
1. Bàn luận về kiến thức của bệnh nhân STI đến khám tại BVDLTW. 2. Bàn luận về các hành vi nguy cơ mắc STI.
3. Bàn luận về hành vi tìm kiếm các dịch vụ y tế của bệnh nhân mắc STI. 4. Bàn luận về các yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức về STI.
5. Bàn luận về các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi nguy cơ mắc STI.
6. Bàn luận về các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tìm kiếm dịch vụ y tế của bệnh nhân mắc STI.
DỰ KIẾN KẾT LUẬN
1. Kiến thức về STI của bệnh nhân mắc STI tại BVDLTW từ tháng 3 năm 2014 đến tháng 8 năm 2014.
2. Các hành vi nguy cơ và tìm kiếm dịch vụ y tế của bệnh nhân mắc STI đến khám tại BVDLTW.
3. Xác định yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức, hành vi nguy cơ và tìm kiếm dịch vụ y tế của bệnh nhân mắc STI.
transmitted infections: 2006–2015. Breaking the chain of transmission
Geneva: WHO 2007.
2. WHO. Sexually transmitted and other reproductive tract infections: a
guide to essential practice. Geneva: WHO 2005
3. Bộ môn Vi sinh vật,Trường Đại học Y Hà Nội (2001), Vi sinh Y học, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr. 168-171.
4. United Nations. Summary of the HIV epidemic in Vietnam. 2006;http://www.unaids.org.vn/facts/docs/key_messages_sep_2006_e.pdf
5. Tuan NA, Fylkesnes K, Thang BD, et al. Human immunodeficiency virus (HIV) infection patterns and risk behaviours in different population groups and provinces in Viet Nam. Bull World Health Organ 2007; 85 35-41
6. Thuy NT, Lindan CP, Phong TH, et al. Predictors of visits to
commercial sex workers by male attendees at sexually transmitted disease clinics in southern Vietnam. AIDS 1999; 13 719-25
7. Go VF, Frangakis C, Nam le V, et al. High HIV sexual risk behaviors and sexually transmitted disease prevalence among injection drug users in Northern Vietnam: implications for a generalized HIV epidemic. J Acquir Immune Defic Syndr 2006; 42 108-15.
8. Nguyen TA, Hoang LT, Pham VQ, Detels R. Risk factors for HIV-1
seropositivity in drug users under 30 years old in Haiphong, Vietnam.
Addiction 2001; 96 405-13
9. MOH. Results from the HIV/STI Integrated Biological and Behavioral Surveillence (IBBS) in Vietnam 2005–2006. Vietnam. 2006;
10. Colby DJ. HIV knowledge and risk factors among men who have sex
with men in Ho Chi Minh City, Vietnam. J Acquir Immune Defic Syndr
2003; 32 80-5
11. Nguyen TA, Oosterhoff P, Hardon A, et al. A hidden HIV epidemic
among women in Vietnam. BMC Public Health 2008; 8 37.
12. WHO (2000). Regional Office for the Western Pacific. Consensus report on STI, HIV and AIDS epidemiology. Hanoi, Vietnam: Ministry of Health, 2000. http://www.wpro.who.int/NR/rdonlyres/5E7E8481- C40C-457F-BFBD-
FC1D4F9583ED/0/Consensus_Report_VTN_2000.pdf
13. Trần Lan Anh (2002), “Huy động y tế tư nhân tham gia quản lý các
bệnh lây truyền qua đường tình dục tại Quảng Ninh (1997-2001)” Tạp chí y học thực hành, số 9 (430) tr.19-24.
14. Nguyễn Hữu Sáu, Trần Văn Tiến (2012) “Nghiên cứu tình hình bệnh
lây truyền qua đường tình dục tại Bệnh Viện Da Liễu Trung Ương”,
Tạp chí y học Việt nam, Tập 391 Tháng 3 – Số 2/2012 tr. 60-65.
15. World Health Organization, Regional Office for the Western Pacific STD - HIV/AIDS (1997), "Surveillance report", Issue, 15-26
16. Bộ Y tế – Viện Da liễu Quốc gia (2006), Hướng dẫn quốc gia về quản lý và giám sát các nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục
17. Bộ Y tế - Viện Da Liễu Quốc gia (2009), "Chẩn đoán và điều trị các nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục và bệnh da/niêm mạc trên người có HIV/AIDS”.
tr. 153-92.
19. Đào Hữu Ghi (2005), Nghiên cứu tình hình, đặc điểm lâm sàng và nguyên nhân gây hội chứng tiết dịch niệu đạo ở bệnh nhân đến khám tại Viện Da liễu, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội.
20. Nguyễn Văn Thục, (2006). “Dịch tễ học bệnh lây truyền qua đường
tình dục và nhiễm HIV ở khu vực phía Nam: một số vấn đề nổi cộm”,
Hội thảo: giảm thiểu nguy cơ thông qua tham vấn tập trung vào khách hàng, Bệnh viện Da liễu Hồ Chí Minh.
21. Bộ Y tế - Tạp chí y học thực hành (2010), Đào Mạnh Khoa, số 742 -
743 tr. 453. 22.