I. Tóm tắt quy trình bằng sơ đồ: (khơng kèm hình ảnh)
33 Xơ Viết Nghệ Tĩnh – P Hòa Cường Nam – Q Hải Châu – Tp Đà Nẵng
XA TẦM TAY TRẺ EM – ĐỌC KỸ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TRƯỚC KHI DÙNG
Nhãn dán của sản phẩm cồn quế
III.Trả lời câu hỏi:
Câu hỏi kiểm tra đầu giờ:
Câu 1: Dược Điển Việt Nam V quy định cỡ bột nửa mịn sử dụng cỡ rây bao nhiêu?
- Bột nửa mịn (355/180) là khơng ít hơn 95% phân tử qua được rây số 355 và không quá 40% qua được rây số 180.
Câu 2: Yêu bột nửa mịn theo tiêu chuẩn DĐVN V (tra cứu DĐ, ghi rõ ra)
- Theo phụ lục 3.5 của DĐVN V, yêu cầu bột nửa mịn phải sử dụng 2 rây để xác định cỡ bột thì rây bột qua rây 180 trước và sau đó rây bột qua rây 355. Khơng được có dưới 95% khối lượng dược liệu bột qua rây có số rây cao hơn và khơng được q 40% khối lượng dược liệu bột qua rây có số rây thấp hơn.
Câu 3: Nồng độ cồn trên lý thuyết sử dụng cho biết bột dược liệu quế có thể là bao nhiêu (trong khoảng bao nhiêu?) tại sao?
- Nồng độ cồn lý thuyết sử dụng cho chiết bột dược liệu quế là trong khoảng 70 – 90% vì mục đích ta chiết tinh dầu quế mà tinh dầu không tan trong nước, mà tan trong EtOH 70-90% và nếu chiết ở cồn thấp độ thì quá trình ngâm dược liệu rất dễ bị nhiếm khuẩn và làm hư dược chất, nếu sử dụng cồn cao độ thì khả năng bay hơi rất cao gây ảnh hưởng tới sản phẩm cần thiết.
Câu 4: Tính tốc độ tháo rút dược liệu theo công thức cho 50g bột dược liệu:
- Ta áp dụng công thức rút dịch chiết x=k × √ C Trong đó:
x số giọt rút trong 1 phút
k hệ số phụ thuộc vào lượng dược liệu (lượng nhỏ dưới 1Kg k =
0.25)
C lượng dược liệu đem triết xuất tính bằng gam
Tốc độ tháo rút của dược liệu theo cơng thức cho 50g bột dược liệu là:
x=k × √C →x=0,25 × √ 50 =1,76 giọt/phút ≈ 2 giọt/phút
≈0,1 ml / phút ≈ 6 ml / giờ
Kết luận: Vậy tốc độ tháo rút của dược liệu theo công thức cho 50g bột dược liệu là: 6ml/giờ.
Câu hỏi của giảng viên:
Câu 1: Ở Việt Nam quế được trồng nhiều ở đâu?
- Đặc sản quế được trồng nhiều ở Trà My tỉnh Quảng Nam.
Câu 2: Tốc độ hòa tan của chất trong tế bào dược liệu được tuân theo định luật gì?
Tuân theo định luật Fick:
dG = DF ( C S − C t )
dt x
Trong đó:
G: khối lượng chất được hòa tan ở thời điểm t. F: diện tích bề mặt tiếp xúc tiểu phân chất rắn.
Cs: nồng độ bão hòa. Ct: Nồng độ tức thời. x: bề dày lớp khuếch tán.
D: hệ số khuếch tán của chất tan trong chất lỏng.
Bề dày khuếch tán (x) phụ thuộc vào điều kiện thủy động của quá trình hịa tan chiết xuất như: hiện tượng đối lưu, sự khuấy trộn,…
Câu 3: Dựa vào định luật Fick ở câu 2, hãy cho biết tác động vào yếu tố nào để tăng hiệu quả chiết xuất?
G: khối lượng chất được hòa tan ở thời điểm t → khơng thay đổi
F: diện tích bề mặt tiếp xúc tiểu phân chất rắn. → có thể thay đổi bằng cách xay mịn vừa phải sẽ làm tăng bề mặt tiết xúc giúp triết dược liệu dễ dàng và rút ngắn thời gian ngấm kiệt.
Cs: nồng độ bão hòa. → không thay đổi
Ct: Nồng độ tức thời. → thay đổi theo thời gian sau một giờ khác nhau, ngâm càng lâu thì hệ số hiệu quả chiết càng cao để làm giảm Ct bằng cách rút dịch chiết + bù dung môi mới vào sẽ làm nhỏ Ct và giúp hiệu xuất tang lên
x: bề dày lớp khuếch tán.→ không thay đổi
D: hệ số khuếch tán của chất tan trong chất lỏng.→ khơng thay đổi
Ngồi ra, có thể tác động vào q trình hịa tan bằng cách khuấy trộn bằng cơ học hoặc sử dụng sóng siêu âm để làm tang hiệu suất.
Câu 4: Ngấm kiệt là gì?
- Là phương pháp chiết xuất hoạt chất bằng cách cho dung môi chay rất chậm đều đặn qua khối dược liệu đã được phân chia thích hợp với thiết bị đặc biệt gọi là bình ngấm kiệt. Trong q trình ngấm kiệt khơng khuấy trộn.
Câu 5: Phương pháp ngâm và ngấm kiệt khác nhau điểm nào?
- Phương pháp ngâm: dung môi không chuyển động. Q trình ngâm khơng bao giờ chiết xuất kiệt được dược chất.
- Phương pháp ngấm kiệt: dung dung môi chuyển động từ trên xuống. Quá trình ngấm kiệt sẽ ngâm ở thời điểm nào đó sẽ lấy kiệt được dược chất.
Câu 6: Tại sao phải đổ dung môi vào cho nhỏ một vài giọt dịch chiết ban đầu xuống?
- Vì để đuổi bọt khí trong dược liệu chứa trong bình ngấm kiệt giúp không làm tang áp suất khi chiết dược liệu là cho dịch chiết bị đẩy lên trên trung môi nhưng vậy q trình thu dịch chiết sẽ khơng được đậm đặc theo quy trình: Dung mơi → tế bào dược liệu → hòa tan dược chất (thẩm thấu → thẩm tách).
Câu 7: Chú ý khi ngấm kiệt là gì?
- Ngấm kiệt luôn luôn phải ở trạng thái đứng yên.
Câu 8: Yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chiết dược liệu?
- Yếu tố dược liệu: kích thước, bản chất hóa gỗ rất khó chiết vậy nên phải làm nhỏ ra giúp tăng bề mặt tiếp xúc và ngâm với thời gian lâu.
- Phụ thuộc vào bản chất dung môi: nếu dung mơi kém phân cực thì sự ngấm vào tế bào dược liệu khó, nếu dung mơi phân cực thì thấm vào dược liệu tốt.
Câu 9: Tại sao lại sử dụng cồn 80 độ để làm dung mơi hịa tan trong triết xuất bột Quế?
- Vì bản chất của dịch chiết trong cồn là andehyd cinnamid là một chất hơi kém phân cực nên phải chiết xuất ở cồn cao độ 80 độ .
Câu 10:Mục đích của việc làm ẩm được liệu trong phương pháp ngấm kiệt? trường hợp nào có thể bỏ qua bước này?
- Mục đích làm ẩm: để dược liệu truoeng nở trước, tránh dược liệu trương nở trong bình, gây tắc bình.
- Dược liệu khơng có cấu trúc tế bào có thể bỏ qua bước này.
Câu 11: Tại sao sử dụng bột quế nửa mịn mà không sử dụng dạng bột khác cho phương pháp ngấm kiệt?
- Trong phương pháp ngấm kiệt nếu dung bột quá mịn sẽ gây tắc bình,nếu dung bột q thơ dung mơi sẽ khơng ngấm. Vậy nên khi chiết được hồn tồn dược chất trong dược liệu nên cỡ bột phù hợp nhất là bột nửa mịn.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG Á Ngày 04 tháng 06 năm 2022
KHOA DƯỢC
BÁO CÁO THỰC HÀNH BC&SDH 1 Bài 6: Hỗn dịch lưu huỳnh
Công thức:
Lưu huỳnh kết tủa Tween 80
Na CMC
Glycerin dược dụng Nước cất vđ
1. Công dụng của hỗn dịch lưu huỳnh:
- Chữa mụn trứng cá bằng cách bơi ngồi da nhiều lần trong ngày. 2. Dụng cụ:
- Chày cối
- Lọ thủy tinh nút mài - Becher 50ml
- Ống đong 100ml - Cốc có chân 100ml - Khăn lót cối
- Giấy cân - Đũa thủy tinh - Mặt kính đồng hồ - Cân kỹ thuật
NỘI DUNG BÁO CÁO
Phân tích đơn
Tóm tắt quy trình bằng sơ đồ: (khơng kèm hình ảnh) Tóm tắt quy trình bằng sơ đồ: (kèm hình ảnh)
Dán nhãn đúng quy chế
Trả lời các câu hỏi của giáo trình và câu hỏi trên lớp của giảng viên (nếu có)
I. Phân tích đơn
- Lưu huỳnh kết tủa: là dược chất chính, có tác dụng sát khuẩn và điều
trị mụn trứng cá.
- Tween 80: chất diện hoạt khơng ion hóa. Tween 80 là chất lỏng, sánh, dạng
dầu màu vàng trong hơi nâu. Tan trong nước, ethyl acetat và methanol. Trong cơng thức có vai trị là chất gây thấm.
- Na CMC: là chất nhũ hoá, chất gây thấm. Ngồi ra cịn giúp tăng độ
nhớt cho hỗn dịch.
- Glycerin dược dụng: chất lỏng sánh, không màu. Dung mơi đồng tan
với nước, có tác dụng dưỡng ẩm và hỗ trợ điều trị mụn trứng cá. - Nước cất: là dung mơi hồ tan các chất trong cơng thức.
AI. Tóm tắt quy trình bằng sơ đồ: (khơng kèm hình ảnh)
Vệ sinh, vơ khuẩn, chuẩn bị ngun phụ liệu
Nghiền mịn
Lưu huỳnh Tween 80
30
Nghiền kỹ Dung dịch NaCMC
Tạo thành khối bột nhão đồng
Khuấy trộn kỹ
BI. Quy trình pha chế sản phẩm:
Nhãn dán đúng quy chế của Hỗn dịch lưu huỳnh: