Trả lời câu hỏi: Câu hỏi kiểm tra đầu giờ

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC HÀNH bào CHẾ và SINH dược học i vẽ sơ đồ cách tiến hành pha chế sản phẩm (Trang 31 - 32)

1. Nêu 3 bước điều chế hỗn dịch bằng phương pháp phân tán

+ Nghiền khô: nghiền dược chất đến độ minn thích hợp.

+ Nghiền ướt: thêm một lượng nhỏ chất dẫn đủ để thấm ướt toàn bộ dược chất rắn.

+ Phân tán khối bột mịn nhão dược chất vào dẫn chất.

2. Phương pháp phân tán so với phương pháp ngưng kết được áp dụng vào những trường hợp nào?

- Phương pháp phân tán được dùng cho các trường hợp: hoạt chất rắn khơng hồ tan hay ít hồ tan trong dẫn chất hay các dung môi trơ thông thường khác.

- Phương pháp ngưng kết thường dùng cho các trường hợp như: khi điều chế hỗn dịch thuốc trong quá trình điều chế dược chất ở dạng tiểu phân, phân tán như chất dẫn mới tạo được kết tủa.

Câu hỏi của giảng viên

1. Tại sao hỗn dịch khơng cần chất nhũ hóa:

Vì là dược chất khơng tan nên hỗn dịch cần được phân tán dị thể, các pha phân tán là chất rắn hoà tan dạng hạt thật nhỏ và được phân tán đồng nhất trong mơi trường phân tán lỏng thích hợp.

2. Hỗn dịch là dạng đồng thể hay dị thể?

Hỗn dịch là dạng dị thể vì dược chất khơng tan trong dung mơi. Là dạng rắn - lỏng, rắn là dược chất cịn lỏng là mơi trường phân tán (dung môi thân dầu hoặc dung mơi thân nước)

3. Hỗn dịch gồm có mấy loại?

- Dựa vào kích thước tiểu phân hỗn dịch được chia làm 2 loại: hỗn dịch thô và hỗn dịch mịn.

4. Công thức giữa nhũ tương và hỗn dịch khác nhau ở thành phần nào?

- Công thức nhũ tương cần phải thêm chất nhũ hóa.

- Cơng thức hỗn dịch khơng cần chất nhũ hóa vì dược chất khơng tan mà chỉ

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC HÀNH bào CHẾ và SINH dược học i vẽ sơ đồ cách tiến hành pha chế sản phẩm (Trang 31 - 32)