ĐVT: tỷ đồng 2013 2014 2015 Hình thức cấp tín dụng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Cho vay các TCKT, cá
nhân trong nước 306.4 97.24% 321.18 98.07% 328.52 97.86% Cho vay CKTP và GTCG 2.08 0.66% 1.93 0.59% 2.35 0.7%
Cho thuê tài chính 3.78 1.2% 2.16 0.66% 1.68 0.5%
Cho vay tài trợ, ủy thác
đầu tư 2.84 0.9% 2.23 0.68% 3.15 0.94%
Tổng dư nợ 315.1 100% 327.5 100% 335.7 100%
(Nguồn : Báo cáo tổng kết ACB – PGD Quán Toan)
Nhìn vào bảng trên ta thấy rõ cơ cấu dư nợ tín dụng phân theo hình thức cấp tín dụng thì hình thức cho vay đối với các cá nhân, tổ chức kinh tế trong nước là chiếm tỷ trọng cao nhất (>97%), còn lại là các hình thức cấp tín dụng khác chiếm tỷ trọng khơng nhiều.Tình hình biến động của dư nợ tín dụng theo hình thức cấp tín dụng phù hợp với biến động kinh tế từng thời kỳ. Năm 2014, hình thức cho vay các TCKT, cá nhân trong nước đạt 321.18 tỷ tăng 14.78 tỷ đồng, tới năm 2015 tăng lên 328.52 tỷ. Đây là hình thức tín dụng chủ yếu mang lại nguồn lợi cho ngân hàng, trong đó cho các TCKT vay để kinh danh, mở rộng sản xuất; còn cá nhân
vay chủ yếu phục vụ tiêu dùng. Cho vay CKTP và GTCG chiếm tỉ trọng rất thấp trong tổng dư nợ tín dụng, năm 2015 chỉ chiếm 0.7%, do hình thức này tuy mang lại nguồn lợi lớn nhưng rủi ro rất cao cũng như thủ lại tục rườm rà phức tạp. Hai hình thức cịn lại cũng tương tự, cho thuê tài chính và cho vay tài trợ, ủy thác đầu tư đều chiếm tỉ trọng rất thấp trong tổng dư nợ tín dụng.
Nếu như tình hình nợ xấu và lãi suất cho vay tăng cao ảnh hưởng đến khả năng trả nợ và lợi nhuận của ngân hàng dẫn đến hình thức cho vay tổ chức cá nhân có dư nợ xu hướng giảm thì với hình thức chiết khấu trái phiếu và GTCG lại tăng nhẹ do nó đáp ứng được nhu cầu thanh khoản cũng như khả năng thu hồi được vốn nhanh của ngân hàng, tuy nhiên hình thức này khơng được chú trọng bởi quy trình thẩm định phức tạp tốn kém nhiều chi phí và rất khó đối với mơi trường Việt Nam.
➢ Cơ cấu doanh số cấp tín dụng theo ngành kinh tế :