CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.4. Quy trình tín dụng đối với DNV&N của Sacombank – PGD ETown:
Trách nhiệm Bƣớc Qui trình CVTV;CVKH 1 Quy trình bán hàng CVKH;CVTĐ 2 Quy trình thẩm định Cấp thẩm quyền 3 Quy trình phán quyết cấp tín dụng NVHT;KSVTD, GDVTD 4 Quy trình hồn chỉnh hồ sơ và giải ngân CVQLN,CVKH 5 Quy trình quản lý
và thu hồi nợ vay CVKH,GDVTD,
CVQLN 6 Quy trình tất tốn
và lƣu hồ sơ CVKH,CVTD,
KSVTD,CVQLN 7
Sơ đồ 2.2: Quy trình tín dụng tại PGD ETown Tiếp thị và tiếp nhận nhu
cầu cấp tín dụng của khách hàng
Thẩm định
Phê duyệt
Hoàn chỉnh hồ sơ và triển khai phán quyết
Quản lý và thu hồi nợ
Tất toán Lƣu hồ sơ
Diễn giải:
Bƣớc 1: Tiếp thị và tiếp nhận nhu cầu tín dụng của khách hàng.
Trƣởng (Phó) phịng khách hàng DN gặp gỡ tiếp xúc với khách hàng có nhu cầu vay vốn tại ngân hàng Sacombank - PGD ETown.
Tìm hiểu nhu cầu vốn của khách hàng, phƣơng án sản xuất kinh doanh cũng nhƣ xem xét triển vọng phát triển của ngành nghề mà khách hàng có kế hoạch đầu tƣ mở rộng phát triển bằng số vốn vay KH định vay của ngân hàng.
Đồng thời Trƣởng (Phó) phịng cũng xem xét khả năng cấp tín dụng của ngân hàng. Nếu mục đích vay vốn của KH là hợp pháp và trong giới hạn cho phép của ngân hàng, Trƣởng (Phó) phịng đàm phán sơ bộ về những điều kiện cơ bản về việc cấp vốn tín dụng lãi suất thời hạn cho vay điều kiên đảm bảo nợ…
Bƣớc 2: Thẩm định
Sau khi thỏa thuận sơ bộ về các điều kiện trên, Trƣởng (Phó) phịng hƣớng dẫn cho KH làm các giấy tờ cần thiết ban đầu nhƣ đơn đề nghị vay vốn… Để chuẩn bị cho các bƣớc tiếp theo.
Trƣởng (Phó) phịng sau khi tiếp nhận nhu cầu của KH sẽ phân công cho chuyên viên KH phụ trách thực hiện các bƣớc tiếp theo.
Giai đoạn này giúp ngân hàng có căn cứ lựa chọn KH. Bƣớc đầu giúp ngân hàng hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay. Đây là bƣớc hình thành các giấy tờ đáp ứng thủ tục vay vốn theo quyết định của ngân hàng và pháp luật của nhà nƣớc.
CVKHDN sau khi tiếp nhận hồ sơ nhanh chóng kiểm tra những thơng tin có đƣợc ban đầu xác định nhu cầu KH, điều kiện về nhƣng quy định của ngân hàng về khoản vay đó.
Ngồi ra, chun viên cần phải nắm thơng tin về q trình giao dịch của khách hàng tại Sacombank và các tổ chức tín dụng khác, thơng tin này cung cấp từ CIC (trung tâm thơng tin tín dụng). Đây là tổ chức do ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam thành lập làm đầu mối thu thập thông tin KH trên lãnh thổ Việt Nam. Cán bộ tín dụng lập phiếu hỏi và xử lý thông tin đối với các tổ chức tín dụng là thành viên và KH thông tin gửi đến CIC qua mạng, phiếu hỏi tin sẽ đƣợc hỏi trong ngày. Nội dung trả lời từ CIC là thông tin về việc KH vay vốn tại các tổ chức tín dụng khác (có vay ở các tổ chức tín dụng khác hay khơng, có nợ q hạn hay khơng).
Khi trực tiếp tiếp xúc với KH, CVKHDN sẽ khai thác những thông tin nhƣ: - Thời gian hoạt động của DN, lĩnh vực sản xuất của DN và các qui định pháp luật liên quan.
- Kinh nghiệm của ngƣời quản lý, bộ máy tổ chức của DN, công tác hoạch định chiến lƣợc phát triển.
- Qui mô cơ sở sản suất kinh doanh (đất đai, nhà xƣởng…), tình trạng, mức độ sử dụng và công suất hoạt động của các hệ thống máy móc, thiết bị.
- Hệ thống hạch toán kế toán, kết quả hoạt động của doanh nghiệp trong ít nhất 2 năm gần nhất, thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm, tình hình bảo hiểm, chi trả thu nhập cho ngƣời lao động, mức ảnh hƣởng của hoạt động sản xuất kinh doanh đối với môi trƣờng…
Chuyên viên hƣớng dẫn KH bổ sung đầy đủ các loại giấy tời cần thiết cho từng khoản mục trong hồ sơ vay vốn.
Sau đó, chun viên phải tiến hành phân tích. Việc này rất quan trọng quyết định việc KH có vay đƣợc hay khơng. Để thực hiện, chuyên viên cần thu thập và xử lý thơng tin tài chính, phi tài chính về KH, về phƣơng án sản xuất kinh doanh mà KH sẽ thực hiện. Từ đó đánh giá và xác định khả năng hồn trả nợ của khách hàng nếu đƣợc vay vốn.
CVKHDN tiến hành thẩm định phƣơng án vay vốn trên các khía cạnh: - Mơi trƣờng hoạt động dự án (phƣơng án) vay vốn.
- Thị trƣờng cung cấp nguyên vật liệu và tiêu thụ sản phẩm, giá cả sản phẩm. - Quản lí: tính chất hoạt động kinh doanh có hợp lý khơng.
- Kỹ thuật: kiểm tra tính bảo đảm sản xuất sản phẩm mơ tả trong dự án. - Tài chính: vốn tự có tham gia phƣơng án, lƣu chuyển tiền tệ của doanh nghiệp, khả năng sinh lợi và khả năng thanh tốn nợ, tiến hành phân tích tài chính trong 2 năm gần nhất trên các mặt, chất lƣợng tài sản có, tài sản nợ, hiệu quả kinh doanh…
Đồng thời, chuyên viên cần dự kiến rủi ro có thể xảy ra khi thực hiện phƣơng án và đề xuất biện pháp phịng ngừa.
Trƣởng (phó) phịng chịu trách nhiệm kiểm tra lại các thông tin nêu lại các báo cáo thẩm định hoặc là đề nghị chuyên viên làm rõ hoặc bổ sung một số nội dung
cịn thiếu. Nếu nhất trí với đề xuất của chun viên, trƣởng phịng cho ý kiến và ký tên vào báo cáo thẩm định. Sau đó trình lên Giám Đốc, Phó Giám Đốc chi nhánh.
Sau khi hồn tất các bƣớc trên, CVKHDN tiến hành lập các tờ trình thẩm định (tờ trình lập riêng cho từng khách hàng) gồm các nội dung: giới thiệu khách hàng vay vốn, tình hình hoạt động, tình hình tài chính, mục đích sản xuất kinh doanh, hiệu quả kinh doanh, tài sản tài chính đảm bảo nợ vay, ý kiến nhận xét của chuyên viên.
Đối với trƣờng hợp đề xuất không cho vay:
- Qua các bƣớc trên, khách hàng có các khoản vay khơng đạt u cầu sẽ bị từ chối ngay và Ngân Hàng sẽ thống kê và lƣu trữ một cách đầy đủ để tham khảo khi cần thiết.
Đối với trƣờng hợp đề xuất cho vay:
- Căn cứ vào điểm xếp hạng tín dụng và tài sản đảm bảo, khả năng trả nợ của khách hàng… Chuyên viên sẽ xác định mức cho vay, lãi xuất cho vay, thời hạn cho vay, phƣơng án trả nợ… và thông báo cho khách hàng biết để chuẩn bị các thủ tục giải ngân.
- Chuyên viên lập hội đồng tín dụng, hợp đồng cầm cố thế chấp bảo lãnh để đảm bảo trả nợ theo quy định.
Tất cả các yếu tố có liên quan đến khoản vay đều phải tuân theo quy định cụ thể của Ngân Hàng, các trƣờng hợp ngoại lệ phải trình bày, xin ý kiến của cấp có thẩm quyền giải quyết trong q trình lập hồ sơ, chuyên viên khách hàng tiến hành xác minh thực tế, thẩm định các tài sản có liên quan một cách chính xác và khách quan.
Bƣớc 3: Phê duyệt
Đây là bƣớc CVKHDN trình tờ trình cấp tín dụng lên các cấp phê duyệt. - Chuyên viên khách hàng là ngƣời chịu trách nhiệm chính trong việc phân tích và đề xuất cấp tín dụng.
- Sau khi hoàn thành, hồ sơ sẽ đƣợc trình lên Trƣởng phịng Doanh Nghiệp ký.
- Tiếp theo, sẽ đƣợc chuyển xuống phòng hỗ trợ để kiểm tra.
- Cuối cùng, hồ sơ sẽ đƣợc trình lên ban Giám Đốc để xem xét và ra quyết định. Thời gian tối đa phải ra quyết định cấp hoặc khơng cấp tín dụng kể từ khi nhận đƣợc đầy đủ hồ sơ vay vốn và thông tin cần thiết khác của khách hàng đƣợc quy
- Đối với hồ sơ thuộc quyền quyết định của Giám Đốc chi nhánh, trƣởng các đơn vị trực thuộc chi nhánh: tối đa là 5 ngày làm việc.
- Đối với hồ sơ vƣợt thẩm quyền quyết định của Giám Đốc, trƣởng các đơn vị trực thuộc chi nhánh: tối đa là 7 ngày làm việc (đối với cho vay trung và dài hạn).
- Đối với trƣờng hợp cho vay trung và dài hạn để thực hiện các dự án lớn, thời gian giải quyết hồ sơ có thể dài hơn nhƣng khơng vƣợt q 1 tháng.
Bƣớc 4: Hoàn thành hồ sơ và triển khai phán quyết.
Sau khi nhận đƣợc quyết định chấp thuận của ban Giám Đốc, chuyên viên khách hàng nhanh chóng làm thủ tục giải ngân cho khách hàng
Bƣớc 5: Quản lý và thu hồi nợ.
Chuyên viên khách hàng có trách nhiệm kiểm tra, theo dõi, phân tích các khoản cho vay phát hiện và kịp thời báo cáo các yếu tố bất lợi có thể dẫn đến rủi ro tín dụng, đề xuất các biện pháp ngăn chặn.
Bƣớc 6: Tất toán.
Khi khoản nợ đã đƣợc hoàn thành đầy đủ, công việc tất toán sẽ đƣợc triển khai. Nhân viên hỗ trợ đảm nhận việc tất toán dựa theo giấy nộp tiền của khách hàng. Khi khách hàng đã tất tốn hết nợ thì tài sản đảm bảo của khách hàng sẽ đƣợc giải chấp, và Ngân Hàng hoàn trả hồ sơ cho khách hàng.
Bƣớc 7: Lƣu hồ sơ.
Tất cả những hồ sơ đã thanh lý nếu đƣợc lƣu lại theo mã số khách hàng và thời gian ký hợp đồng tín dụng. Bƣớc cuối cùng này sẽ do chuyên viên khách hàng cùng với nhân viên thẩm định, nhân viên kiểm sốt tín dụng, nhân viên quản lý nợ thực hiện.
Mỗi bƣớc trong quy trình thực hiện tín dụng nêu trên đều có quy trình
riêng hƣớng dẫn thực hiện cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả và giảm thiểu rủi ro của hoạt động tín dụng tại phịng giao dịch.