TUỔI CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC tập NGHỀ NGHIỆP bác sĩ y học cổ TRUYỀN khoa nội thần kinh BV YHCT tp HCM (Trang 34)

Đặc điểm thống kê Tuổi nhỏ nhất Tuổi lớn nhất BẢNG 1. 2: CÁC ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC Đặc điểm Tuổi Giới

Tuổi ≥ 60 47% 15-60 53% ≤ 15 15-60 ≥ 60 BIỂU ĐỒ 1. 1: TUỔI Giới 25% 75% Nam Nữ BIỂU ĐỒ 1. 2: GIỚI

Nhận xét: Bệnh nhân điều trị nội trú tại khoa nội thần kinh đa số ở độ tuổi

15-59 chiếm tỉ lệ cao (53%), bệnh nhân ≥ 60 chiếm tỉ lệ khơng nhỏ (47%) Trong đó phần lớn là bệnh nhân nữ chiếm tỉ lệ 75%

BẢNG 1. 3: PHÂN BỐ BỆNH TẬT DỰA VÀO BỆNH CHÍNH KHIẾN BỆNH NHÂN NHẬP VIỆN THEO CHẨN ĐỐN

Chẩn đốn

Di chứng TBMMN TVDD CSTL Đau đầu Mirgane THCSTL

Viêm dây TK số 5 THCS cổ

Liệt VII ngoại biên TVDDCS cổ Viêm khớp vai HC ống cổ tay

Viêm khớp dạng thấp Đái tháo đường THK gối

Rối loạn giấc ngủ RL tiền đình

Chấn thương phần mềm Trượt CSTL

Parkinson

Thối hố đa khớp Tổng

BỆNH CHÍNH

Thối hóa đa khớp 1.59 Trượt đốt sống lưng 1.59 THK gối 3.17 TVĐĐ CS cổ 3.17 THCS thắt lưng 9.52 RL tiền đình 3.17 TVĐĐ CS thắt lưng 3.17 Parkinson 3.17 THCS cổ 14.29 Viêm khớp vai 1.59 Viêm tủy 1.59

Rối loạn giấc ngủ 4.76 Viêm dây thần kinh số 5 1.59

Viêm khớp dạng thấp 1.59 Liệt Bell 1.59 Đái tháo đường 1.59 HC ống cổ tay 1.59

Di chứng sau đột quỵ 19.05

Đau TK tọa 19.05

Đau do chấn thương 1.59 Đau đầu migrane 1.59

0.00 2.00 4.00 6.00 8.00 10.00 12.00 14.00 16.00 18.00 20.00

BIỂU ĐỒ 1. 3: CÁC BỆNH CÓ TẠI KHOA NỘI THẦẦ̀N KINH

Nhận xét : bệnh ở khoa Nội Thần Kinh chủ yếu là Di chứng sau đột

quỵ và đau TK tọa chiếm 19.05%, sau đó là Thối hóa cột sống cổ với 14.29%, THCSTL cũng chiếm 9.52%. Ngồi ra cịn các mặt bệnh như rối loạn giấc

ngủ (4.76%), THK gối, TVĐĐ, rối loạn tiền đình, pakinson chiếm (3.17%). Các bệnh cịn lại chiếm tỉ lệ khác thấp 1.59% như viêm khớp dạng thấp, liệt bell, đái tháo đường, hội chứng ống cổ tay, viêm dây tk số 5....

BẢNG 1. 4: PHÂN BỐ BỆNH KÈM THEO CỦA BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI KHOA NỘI THẦẦ̀N KINH:

Bệnh kèm Tăng huyết áp

Đái tháo đường type2 Thiếu máu

Rối loạn lipid máu Viêm dạ dày

Suy dãn tĩnh mạch chi dưới Rối loạn tiền đình

Rối loạn giấc ngủ Sỏi thận

Nang thận Hở van hai lá Gout

Thiếu máu cơ tim Thối hóa cột sống Gerd

Viêm gan siêu vi b Teo não người già Pakinson

Thối hóa khớp gối Viêm xoang

Gan nhiễm mỡ Thối hóa khớp háng Vẹo cột sống

Nhiễm khuẩn tiết niệu Khơng bệnh kèm

40.68

44.07 0.00 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 30.00 35.00 40.00 45.00 50.00 %

BIỂU ĐỒ 1. 4: CÁC BỆNH KÈM THEO CÓ TẠI KHOA NỘI THẦẦ̀N KINH

Nhận xét : bệnh ở khoa Nội Thần Kinh chủ yếu là Di chứng sau đột

quỵ và đau TK tọa chiếm 19.05%, sau đó là Thối hóa cột sống cổ với 14.29%, THCSTL cũng chiếm 9.52%. Ngồi ra cịn các mặt bệnh như rối loạn giấc

ngủ, viêm dạ dày, suy giãn tĩnh mạch chi dưới...

BẢNG 1. 5: SỐ BỆNH CỦA MỘT BỆNH NHÂN ( BAO GỒM BỆNH CHÍNH VÀ BỆNH KÈM THEO) Số bệnh mắc phải của nhân 1 bệnh 2 bệnh 3 bệnh 4 bệnh 5 bệnh 6 bệnh 7 bệnh 8 bệnh Tổng

Nhận xét: Đa số bệnh nhân đều đồng mắc 2 đến 3 bệnh trở lên,

Tổng số bệnh 8 bệnh 7 bệnh 6 bệnh 5 bệnh 4 bệnh 3 bệnh 2 bệnh 1 bệnh 0.00

BIỂU ĐỒ 1. 5: TỔNG SỐ BỆNH TRÊN 1 BỆNH NHÂN

BẢNG 1. 6: TỈ LỆ CÁC CHỨNG YHCT CỦA BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI KHOA NỘI THẦẦ̀N KINH:

Kiên thống Tất thống Tọa cốt phong Ma mộc Tý Bán thân bất toại Đầu thống Huyễn Vựng Thất miên Nuy Yêu thống Dạ niệu Kiên thống Khẩu nhãn oa tà Vị quản thống

 Nhận xét: Đa số bệnh nhân ở đây chủ yếu có chứng bán thân bất tọa và chứng tọa cốt phong, chiếm hơn 20% số chứng bệnh.

Chứng trạng đơng y được chẩn đốn

BIỂU ĐỒ 1. 6: CÁC CHỨNG TRẠNG ĐÔNG Y ỞỞ̉ KHOA NỘI THẦẦ̀N KINH BẢNG 1. 7: BỆNH DANH YHCT

Khí trệ huyết ứ Khí hư huyết ứ Khí huyết lưỡng hư Đàm thấp phạm kinh lạc Đàm thấp

Huyết ứ

Phong hàn thấp phạm kinh lạc Can thận âm hư

Can hỏa vượng Thận dương hư Thận tinh bất túc Thận âm hư

Thận âm dương lưỡng hư Vị hỏa nhiệt

Tỳ khí hư Can tỳ bất hòa

 Nhận xét: bệnh danh YHCT của bệnh nhân ở khoa chủ yếu là Khí trệ huyết ứ , Can Thận âm hư.

BỆNH DANH YHCT

BIỂU ĐỒ 1. 7: BỆNH DANH YHCT

2.Tình hình sử dụng phương pháp điều trị kết hợp YHHĐ – YHCT tại khoa nội thần kinh: nội thần kinh:

BẢNG 2. 1: PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ

Phương pháp điều trị Chỉ sử dụng YHHĐ

Chỉ sử YHCT

Kết hợp YHHĐ và YHCT

Nhận xét: phần lớn bệnh nhân điều trị kết hợp YHCT và YHHĐ

chiếm 78% Phương pháp điều trị 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0

BIỂU ĐỒ 2. 1: PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ

- Điều trị không dùng thuốc

BẢNG 2. 2: ĐIỀU TRỊ KHƠNG DÙNG THUỐC

Các phương pháp

Châm cứu

Xoa bóp bấm huyệt Vật lý trị liệu Tập dưỡng sinh

Phương pháp điều trị không dùng thuốc 50.0 45.0 40.0 35.0 30.0 25.0 20.0 15.0 10.0 5.0 0.0

BIỂU ĐỒ 2. 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ KHÔNG DÙNG THUỐCNhận xét : Trong các phương pháp điều trị khơng dùng thuốc thì châm cứu và Nhận xét : Trong các phương pháp điều trị không dùng thuốc thì châm cứu và

vật lý trị liệu chiếm tỉ lệ cao nhất ( 44.9% và 44.1%). Phương pháp xoa bóp bấm huyệt tỉ lệ thấp hơn 11.0%. Dưỡng sinh không áp dụng.

BẢNG 2. 3: CÁC HÌNH THỨC CHÂM CỨUCác hình thức châm cứu Các hình thức châm cứu Điện châm Châm có kèm hồng ngoại Thể châm Cứu ấm Nhĩ châm

Kèm hồng Thủy châm Nhĩ châm Cứu ấm Thể châm Điện châm

BIỂU ĐỒ 2. 3: CÁC HÌNH THỨC CHÂM CỨU

Nhận xét: Phương pháp điện châm và châm có kèm đèn hồng ngoại

được áp dụng đa số ( 93.22%).Ngồi ra cịn có thể châm và nhĩ châm, thủy châm

cũng được sử dụng nhưng tỉ lệ ít hơn.

BẢNG 2. 4: CÁC PHƯƠNG PHÁP VLTLVLTL VLTL Vận động trị liệu Điện xung Điện từ trường Sóng ngắn Siêu âm Kéo dãn cột sống Nhúng parafin

Phương pháp vật lý trị liệu 60.0 57.1 50.0 40.0 30.0 20.0 10.0 0.0 BIỂU ĐỒ 2. 4: CÁC PHƯƠNG PHÁP VLTL - Điều trị dùng thuốc BẢNG 2. 5: ĐIỀU TRỊ DÙNG THUỐC Thuốc sử dụng Thuốc tây Thuốc thang Thuốc viên thành phẩm Cao lỏng

Các dạng thuốc sử dụng 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0 Thuốc tây phẩm YHCT BIỂU ĐỒ 2. 5: CÁC DẠNG THUỐC SỬ DỤNG  Nhận xét: phần lớn bệnh nhân sử

dụng thuốc tây kết hợp với thuốc thang ( >75%) ngồi ra cịn kết hợp thành phẩm và cao lỏng trong đó thuốc thành phẩm 66,1 %.

3. Nhận xét chung:

-Theo nghiên cứu và kết quả thu được, bệnh nhân nội trú tại khoa nội thần kinh BV YHCT TPHCM hầu hết trên 15 tuổi, trong đó >50% thuộc nhóm tuổi 15 – 60(53%), sau đó là nhóm bệnh >60 tuổi (47%),

- Trong đó giới nữ là chiếm đa số với 75%.

-Phần lớn bệnh nhân nhập viện do bệnh mạn tính, thời gian điều trị kéo dài, một bệnh nhân đồng mắc từ 2 đến 3 bệnh cùng lúc.

thường kèm theo một số bệnh như tăng huyết áp, rối loạn lipid máu, đái tháo đường type 2.

-Bán thân bất toại, tọa cốt phong, kiên thống là những chứng chiếm phần lớn trong khoa, các thể khí huyết ứ trệ, can thận âm hư gặp nhiều trên các bệnh nhân của khoa.

-Bệnh viện cũng rất quan tâm và tạo điều kiện cho việc điều trị kết hợp YHCT với YHHĐ, mang đến cơ hội chữa trị toàn diện cho bệnh nhân, bệnh nhân vừa được kết hợp cả hai phương pháp điều trị không dùng thuốc và dùng thuốc. Các phương pháp điều trị không dùng thuốc đa dạng : châm cứu, xoa bóp bấm huyệt, VLTL, siêu âm trị liêu, sóng ngắn từ trường. Trong đó điều trị khơng dùng thuốc châm cứu kết hợp đèn hồng ngoại và VLTL chiếm đa số, dưỡng sinh không được áp dụng.

-Đối với phương pháp điều trị dùng thuốc,hầu hết bệnh nhân được kết hợp giữa thuốc tây, thuốc thang và một số thành phẩm YHCT

Thuận lợi : Khoa Nội thần kinh có cơ sở vật chất – vật tư y tế hiện đại, đội ngũ y

bác sĩ trình độ cao để điều trị kết hợp Đơng Tây y cho bệnh nhân. Bên cạnh đó,khoa cịn khai thác các thế mạnh của YHHĐ, kết hợp hài hòa giữa YHCT và YHHĐ để nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh cho người bệnh. Điều này giúp cho bác sỹ chẩn đoán đúng bệnh để lựa chọn phương pháp điều trị hiệu quả. Bệnh nhân điều trị ở khoa được chẩn đốn Chứng trạng đơng y phù hợp, cho thuốc theo hướng “Đối pháp lập phương” để hỗ trợ quá trình điều trị cho BN. Phát huy được thế mạnh của phương pháp không dùng thuốc như Châm cứu, VLTL hỗ trợ BN phục hồi nhanh chóng. BN nội trú được phân bố thời gian châm cứu, tập luyện, nghỉ ngơi hợp lý. Có xe đẩy hỗ trợ BN trong quá trình di chuyển từ khoa Nội thần kinh sang khoa Vật lý trị liệu.

Khó khăn:

-Do ít thang máy, nên khi thang máy bị hư ảnh hưởng đến việc di chuyển đến các khoa như VLTL ảnh hưởng đến việc tập luyện của bệnh nhân vì BN ở khoa thường đang điều trị liệt, hoặc cơ xương khớp rất khó khăn trong việc đi lại.

- Trong bệnh viện khơng có phịng chụp MRI, CT-scan => các bệnh nhân Đột quỵ nhập viện trong giai đoạn cấp chưa có kết quả MRI, CT phải đi cơ sở khác chụp

4. Đề xuất giải pháp, kiến nghị:

- Thực hiện phương châm “lấy người bệnh làm trung tâm, cơ sở y tế là đơn vị cung cấp dịch vụ”,tích cực ứng dụng giải pháp nhằm nâng cao mức độ hài lòng của người dân như: xây dựng phong cách phục vụ văn minh, thân thiện, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý bệnh viện nhằm giảm thủ tục hành chính, tiết kiệm thời gian, chi phí đi lại cho người bệnh.

-Nhu cầu kết hợp đông – tây y ngày càng lớn, cần nâng cấp và phát triển bệnh viện YHCT TP HCM cả về cơ sở vật chất và chuyên môn, phát triển các chuyên khoa sâu để đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh của người dân.

-Bệnh nhân nội trú không được áp dụng phương pháp dưỡng sinh, nên cần bổ sung phương pháp này để bệnh nhân có thể tự chăm sóc và cân bằng sức khỏe, giúp nâng cao hiệu quả điều trị.

-Các phương pháp điều trị không dùng thuốc như châm cứu và VLTL được áp dụng và đem lại hiệu quả cao. Cần phát triển mảng châm cứu và VLTL hơn, như là tổ chức lớp học cập nhật kiến thức, phương pháp mới có hiệu quả tốt hơn về châm cứu và VLTL cho nhân viên y tế, để đáp ứng với từng bệnh nhân.

-Theo nghiên cứu, hầu hết bệnh nhân nội trú đều được sử dụng thuốc thang điều này cho thấy tầm quan trọng của thuốc YHCT, đây cũng là điều kiện thuận lợi để thực hiện các nghiên cứu chứng minh tác dụng của thuốc trên cơ sở khoa học và thực tiễn, nâng cao chất lượng thuốc, tăng sự tin tưởng của người dùng thuốc, tạo hiệu quả tốt hơn cho việc điều trị.

-Đa số bệnh nhân là nữ cao tuổi vì thế cần bổ sung kiến thức sức khỏe cho những bệnh nhân này và người nhà sống chung hay chăm sóc họ để phịng ngừa tiên phát và thứ phát các bệnh như TBMMN, Cơ xương khớp... Hiện tại bệnh viện đã triển khai các lớp học, các CLB phổ biến kiến thức vào cuối tuần, tuy nhiên số người tham gia vẫn cịn ít, nhiều người chưa được biết đến. Vì vậy cần

mở rộng tuyên truyền rộng rãi hơn đến mọi người dân qua việc thông báo của nhân viên y tế, web, mạng xã hội.

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC tập NGHỀ NGHIỆP bác sĩ y học cổ TRUYỀN khoa nội thần kinh BV YHCT tp HCM (Trang 34)