Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương:

Một phần của tài liệu THỰC tế CÔNG tác tại CÔNG TY cổ PHẦN tư vấn đầu tư và xây DỰNG HUD403 (Trang 30 - 67)

2.8.1. Nguyên tắc phân phối:

- Lương cấp bậc bản thân (hệ số lương cơ bản) là cơ sở tính lương những ngày công thời gian, công phép, Lễ tết, và công nghỉ hưởng BHXH và để trích nộp BHXH, BHYT cho người lao động.

- Thu nhập thực tế sẽ được phân phối theo kết quả sản xuất kinh doanh và được tính theo hệ số lương công việc.

- Hệ số lương công việc được xác định căn cứ vào tình chất công việc, khối lượng công việc và mức độ hoàn thành nhiệm vụ.

- Lương sản phẩm sẽ được phân phối theo lết quả sản xuất kinh doanh và được tính theo hệ số trượt. Hệ số trượt được xác định từ kết quả sản xuất kinh doanh hàng tháng của mỗi đơn vị.

2.8.2. Hình thức trả lương:

Có 3 hình thức trả lương:

- Lương sản phẩm (đối với công nhân trực tiếp sản xuất)Lương sản phẩm = Đơn giá × Sản lượng × Hệ số trượt.

- Lương thời gian (đối với bộ phận phục vụ)Lương thời gian = Ngày công × Mức lương công việc × Hệ số trượt.

- Lương tạm tuyển (đối với nhân viên thử việc và công nhân đào tạo)

+Nhân viên có trình độ Đại học: 1.800.000 đồng/tháng

+Nhân viên có trình độ Cao Đẳng, Trung cấp: 1.500.000 đồng/tháng.

+Công nhân đào tạo tùy theo nhu cầu tuyển dụng và mức độ phức tạp của công việc. Ngoài lương sản phẩm làm được trong thời gian đào tạo (nếu có), người lao động sẽ được hưởng thêm phụ cấp đào tạo. Phụ cấp đào tạo sẽ trả theo quy chế tuyển dụng lao động.

2.8.3 Cơ sở tính toán:

- Lương cấp bậc bản thân (hệ số lương cơ bản – thực hiện theo thang bảng lương Nhà nước quy định).

- Hệ số lương công việc đối với nhân viên và cán bộ quản lý được Tổng Giám đốc duyệt hệ số cho từng phòng. Đối với công nhân theo đơn giá của từng công đoạn trong quy trình sản xuất.

- Định mức thời gian (định mức chuẩn của công ty)

- Hệ số phân loại thưởng trong lương hàng tháng theo quy chế thi đua.

2.8.4. Cách tính:

Lương sản phẩm: Lsp = ∑n

i

(Sản lượng × đơn giá)  Lương thời gian:

Mức lương cấp bậc × hệ số cấp bậc

Ltg= × công thực tế

26

 Lương phép:

Hệ số lương cơ bản

Lcb = × Mức lương tối thiểu × ngày công chế

26 độ × mức phụ cấp  Lương làm thêm:

Tổng lương sp × ngày công thực tế × 8 giờ Lsp trong giờ =

(Ngày công thực tế × 8 giờ) + số giờ làm thêm Lsp trong giờ × số giờ làm thêm × 1.5 giờ L làm thêm giờ =

(Ngày công thực tế × 8h)

2.8.5 Phụ cấp lương và các khoản có tính chất lương:

Phụ cấp trách nhiệm: Đối với người lao động giữ chức vụ từ chuyền trưởng, tổ trưởng trở lên, thủ phụ kho, thủ quỹ, phụ trách kế toán các khu, trưởng phó phòng, Giám Đốc và Phó Giám Đốc xí nghiệp, Quản đốc, Ban Tổng Giám Đốc…mức phụ cấp được hưởng là 8% tiền lương sản phẩm hoặc tiền lương cấp bậc công việc. Việc chi trả phụ cấp trách nhiệm được trích từ quỹ lương của đơn vị.

Phụ cấp kiêm nhiệm: Tùy theo năng lực và sự phân công của lãnh đạo, nếu người lao động có khả năng kiêm nhiệm thêm công việc khác ngoài việc chính mà tổ chức giao thì sẽ được hưởng phụ cấp kiêm nhiệm. Khoản phụ cấp này do Tổng Giám Đốc duyệt tùy theo mức độ công việc kiêm nhiệm.

Phụ cấp độc hại hoặc độc nóng: những công nhân trực tiếp làm việc trong những môi trường như: công nhân hàn xì, công nhân nồi hơi, công nhân nấu ăn,…mức phụ cấp được hưởng là 10% tiền lương sản phẩm hoặc tiền lương cấp bậc công việc.

Tiền lương dự trữ: những công nhân được điều động sang bổ trợ các công đọa khác thì được bổ sung tiền lương. Tiền lương bổ sung phải đảm bảo cao hơn tiền lương lúc ban đầu.

Các khoản lương bị trừ (Cán bộ quản lý có quyết định của Tổng giám đốc):

- Doanh thu kế hoạch không đạt

- Không đủ chuẩn ATLĐ/ bị lập biên bản ATLĐ - Giao hàng sau 21 giờ

- Lập chậm/sai báo cáo

Tiền thưởng và phân phối tiền thưởng: dựa vào mức độ hoàn thành công việc của từng cá nhân, mức độ hoàn thành kế hoạch sản xuất trong năm của công ty mà phân phối tiền thưởng phù hợp.

2.8.6. Các khoản trích theo lương:

Theo Luật BHXH, Luật BHYT, TT 244BTC-2009 và các văn bản pháp luật khác có liên quan thì tỷ lệ các khoản trích theo lương bao gồm Bảo hiểm xã hôi (BHXH), Bảo hiểm y tế (BHYT), Kinh phí công đoàn (KPCĐ) và Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) giai đoạn từ 2010 trở đi được tính như sau:

BHXH (%) BHYT (%) KPCĐ (%) BHTN (%) TỔNG (%) Doanh nghiệp 16 3 2 1 22 Người lao động 6 1.5 1 8.5 Tổng 22 4.5 2 2 30.5

2.8.7. Chứng từ sử dụng:

- Bảng thanh toán tiền lương - Bảng chấm công

- Bảng lương

- Bảng nhiệm thu khối lượng sản phẩm - Phiếu giao nhận sản phẩm

- Phiếu nghỉ hưởng BHXH - Bảng thanh toán tiền lương - Bảng thanh toán BHXH

2.8.8. Tài khoản sử dụng:

- TK 334: “Phải trả cho công nhân viên”: TK này được dùng để phản ánh các khoản phải trả cho công nhân viên của DN về tiền lương, tiền công, tiền thưởng, BHXH và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập doanh nghiệp. Nội dung và kết cấu của TK 334:

2.9. Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ:

- Doanh thu bán hàng dùng để phản ánh doanh thu bán hàng thực tế của DN thực hiện trong kỳ kế toán của hoạt động sản xuất kinh doanh. Doanh thu bán hàng có thể thu được tiền ngay cũng co thể thu được tiền (do thỏa thuận về thanh toán hàng bán), sau khi doanh nghiệp đã giao sản phẩm, hàng hóa hoặc cung cấp dịch vụ cho khách hàng và được khách hàng chấp nhận.

- Công ty có các hình thức bán hàng sau: + Bán hàng trực tiếp.

+ Bán hàng nội bộ cho chi nhánh.

2.9.1. Chứng từ và sổ sách sử dụng:

- Hóa đơn GTGT

- Hóa đơn bán hàng thông thường - Báo cáo bán hàng đại lý

- Phiếu xuất kho - Đơn đặt hàng

- Biên bản điều chỉnh hóa đơn - Biên bản hủy hóa đơn

- Bảng kê Xuất – Nhập - Tồn

- Các chứng từ thanh toán như Phiếu thu, giấy báo của Ngân hàng.

 Để ghi chép lại các nghiệp vụ phát sinh đối với tài khoản doanh thu bán hàng kế toán sử dụng các sổ kế toán là:

- Sổ chi tiết bán hàng

- Sổ cái TK 511 – Doanh thu bán hàng

2.9.2. Tài khoản sử dụng:

- TK cấp 1: 511 – Doanh thu bán hàng. - TK cấp 1: 5111 – Doanh thu bán hàng hóa

5112 – Doanh thu bán các thành phẩm

2.9.3. Hạch toán doanh thu:

Hàng ngày, kế toán sử dụng những chứng từ gốc như là: Hóa đơn GTGT, Hóa đơn bán hàng, Phiếu thu, Giấy báo Ngân hàng…để ghi vào sổ chi tiết TK 511 – Doanh thu bán hàng.

Định kỳ hàng tháng kế toán tập hợp các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến tài khoản 511 – Doanh thu bán hàng để lập Bảng kê bán hàng.

Bảng kê bán hàng thu bằng tiền gửi Ngân hàng sẽ được kế toán tiền gửi Ngân hàng tập hợp lại để lập chứng từ ghi sổ thu tiền gửi ngân hàng (bên Nợ TK 112).

Bảng kê bán hàng thu bằng Tiền mặt sẽ được kế toán tiền mặt tập hợp lại để lập chứng từ ghi sổ thu tiền mặt (bên Nợ TK 111).

Bảng kê bán hàng chưa thu tiền sẽ được kế toán doanh thu bán hàng tập hợp lại để lập chứng từ ghi sổ bán hàng chưa thu tiền.

2.9.4. Sơ đồ chữ T:

TK 511-Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

- Số thuế TTĐB hoặc thuế xuất -Doanh thu bán sản phẩm, nhập khẩu, phải nộp tính trên hàng hóa, BĐS đầu tư và cung doanh thu bán hàng thực tế của cấp dịch vụ của doanh nghiệp sản phẩm, hàng hóa dịch vụ đã thực hiện trong kỳ của kế toán. cung cấp cho khách hàng và

kỳ kế toán.

- Số thuế GTGT của doanh nghiệp phải nộp thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp.

- Doanh thu của hàng bán bị trả lại kết chuyển cuối kỳ.

- Khoản giảm giá hàng bán kết chuyển cuối kỳ.

- Khoản chiết khấu thương mại kết chuyển cuối kỳ.

- Kết chuyển doanh thu thuần vào tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh”

TK 511 không có số dư cuối kỳ

* Tóm tắt hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu liên quan kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ:

TK 511- Doanh thu bán hàng

(8) (1),5a,5b,7a 53 1 333 (9) (3a) 641 532 (10) 333 111,112 3331 (3b) 3388 (11) 333 131 911 (4a),5c (12) 333 3387 3387 (4b),6a

2.10. Kế toán doanh thu và chi phí tài chính:2.10.1. Kế toán doanh thu hoạt động tài chính: 2.10.1. Kế toán doanh thu hoạt động tài chính:

Doanh thu hoạt động tài chính gồm khá nhiều khoản như: tiền lãi (lãi xho vay, lãi tiền gửi, lãi bán trả góp, lãi đầu tư trái phiếu, tín phiếu, chiết khấu thanh toán được hưởng,lãi cho thuê tài chính…); thu hập cho thuê tài sản, cho người khác sử dụng tài sản; cổ tức, lợi nhuận được chia; thu nhập về hoạt động đầu tư mua bán chứng khoán; chênh lệch do bán ngoại tệ, lãi do chênh lệch tỷ giá hối đoái, chênh lệch chuyển nhượng vốn; thu hập về các hoạt động đầu tư khác…

2.10.2. Chứng từ sử dụng:

- Phiếu thu - Giấy báo Có

- Bảng chênh lệch tỷ giá

2.10.3. Tài khoản sử dụng: TK 515 – “Doanh thu ho t ạ động tài chính”

TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính - Số thuế GTGT phải nộp tính - Doanh thu hoạt động tài

theo phương pháp trực tiếp (nếu chính phát sinh trong kỳ. có).

- Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính sang TK 911 – xác định kết quả kinh doanh.

Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có TK 511 không có số dư cuối kỳ

2.10.4. Kế toán chi phí hoạt động tài chính:

Chi phí tài chính là một khoản gần như ngược lại hoàn toàn với doanh thu tài chính bao gồm: các khoản lỗi liên quan đến các hoạt động đầu tư tài chính, chi phí cho vay và đi vay vốn, chi phí góp vốn liên doanh, lỗ chuyển nhượng chứng khoán ngắn hạn, chi phí giao dịch chứng khoán…lập dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán, lỗ do kinh doanh ngoại tệ, chênh lệch tỷ giá…

2.10.4.1. Chứng từ sử dụng:

- Phiếu chi - Giấy báo Nợ - Hóa đơn

- Bảng kê chênh lệch tỷ giá hối đoái - Sổ chi tiết tài khoản 635.

2.10.4.2. Sơ đồ chữ T TK 635 – “kế toán chi phí tài chính”

TK 635 – chi phí hoạt động tài chính

- Các chi phí của hoạt động tài - Hoàn nhập dự phòng giảm

chính. giá đầu tư chứng khoán.

- Các khoản lỗ do thanh lý các - Cuối kỳ kế toán kết chuyển khoản đầu tư ngắn hạn. toàn bộ chi phí tài chính và - Các khoản lỗ về chênh lệch tỷ các khoản lỗ.

giá ngoại tệ phát sinh thực tế. - Kết chuyển chi phí hoạt động - Khoản lỗ phát sinh khi bán tài chính phát sinh trong kỳ để

ngoại tệ. xác định kết quả hoạt động kinh

chứng khoán.

- Chi phí đất chuyển nhượng, cho thuê cơ sở hạ tầng được xác định là tiêu thụ

Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có TK 635 không có số dư cuối kỳ.

2.11. Kế toán thu nhập khác và chi phí khác:2.11.1 Kế toán thu nhập khác (TK 711): 2.11.1 Kế toán thu nhập khác (TK 711):

Thu nhập khác là những khoản thu nhập mà doanh nghiệp không dự tính trước được hoặc có dự tính nhưng ít có khả năng xảy ra hoặc đó là những khoản thu nhập không mang tính chất thường xuyên.

- Thu về thanh lý tài sản cố định

- Thu tiền phạt khách hàng do vi phạm hợp đồng - Thu tiền bản hiểm được bồi thường

- Thu các khoản nợ phải thu đã xóa sổ tính vào chi phí kỳ trước - Khoản nợ phải trả nay đã mất chủ được ghi tăng thu nhập - TSCĐ được biếu

- Các khoản thuế được giảm, được hoàn lại

2.11.1.1. Chứng từ và sổ sách sử dụng:

- Phiếu thu - Giấy báo Có

- Biên bản thanh lý TSCĐ - Sổ chi tiết TK 711

2.11.1.2. Sơ đồ chữ T TK 711 - “kế toán thu nhập khác”:

TK 711 – Thu nhập khác

- Số thuế GTGT phải nộp Các khoản thu nhập khác (nếu có) tính theo phương phát sinh trong kỳ.

Pháp trực tiếp đối với Các khoản thu nhập khác

(nếu có).

- Kết chuyển thu nhập Khác sang TK 911.

Tổng số phát sinh Nợ Tổng số phát sinh Có TK 711 không có số dư cuối kỳ

2.11.2. Kế toán chi phí khác (TK 811):

Chi phí khác phát sinh chủ yếu khi thanh lý máy móc, thiết bị.

2.11.2.1 Chứng từ sử dụng:

- Hóa đơn GTGT/ hóa đơn bán hàng - Biên bản vi phạm hợp đồng

- Hóa đơn bảo hiểm

- Biên lai nộp thuế, nộp phạt

2.11.2.2. Sơ đồ chữ T TK 811 – “Chi phí khác”

TK 811 – Chi phí khác

Các khoản chi phí khác phát Cuối kỳ kế toán kết chuyển sinh trong kỳ toàn bộ các khoản chi phí khác

phát sinh trong kỳ vào TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh”

2.12. Kế toán xác định kết quả kinh doanh:

Xác định kết quả kinh doanh phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ của Công ty, đây là số chênh lệch của doanh thu thuần với giá thành của toàn bộ sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ và thuế phải nộp theo quy định của nhà nước (trừ thuế thu nhập doanh nghiệp) của từng lỳ kế toán.

2.12.1 Chứng từ sử dụng:

- Bảng kết chuyển doanh thu thuần, thu nhập hoạt động tài chính, hoạt động khác

- Bảng kết chuyển giá vốn hàng bán

- Bảng kết chuyển chi phí hàng bán, chi phí quản lý doanh nghiêp - Bảng kết chuyển chi phí HĐTC, HĐ khác

- Bảng xác định kết quả kinh doanh.

2.12.2. Tài khoản sử dụng:

- TK 911: “Xác định kết quả kinh doanh”

2.12.3. Sổ kế toán:

- Để ghi chép lại các nghiệp vụ phát sinh đối với TK xác định kết quả kinh doanh kế toán sử dụng các sổ kế toán là:

Sổ cái TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh.

2.12.4. Doanh thu thuần:

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ là một phần rất quan trọng để xác định kết quả hoạt động kinh doanh cảu doanh nghiệp. Nó góp phần phản ánh năng lực sản xuất cũng như tiêu thụ sản phẩm của công ty và góp phần cho lợi nhuận của toàn doanh nghiệp.

2.12.5. Gía vốn hàng bán:

Gía vốn hàng bán là thực tế xuất kho của sản phẩm. Là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh số tiền được trừ ra khỏi doanh thu để xác định kết quả kinh doanh của từng kỳ kế toán. Trong điều kiện doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, giá vốn hàng bán là một chi phí được ghi nhận đồng thời với doanh thu theo nguyên tắc phù hợp.

2.12.6. Chi phí bán hàng:

Chi phí bán hàng là các chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm hàng hóa hay cung cấp dịch vụ cho khách hàng. Bao gồm: chi phí cho nhân viên bán hàng (tiền lương, trích bảo hiểm, kinh phí công đoàn trả nhân viên bán hàng); chi phí nguyên vật liệu bao bì phục vụ cho việc đóng gói sản phẩm; chi phí dụng cụ, đồ dùng phục vụ cho việc bán hàng; chi phí khấu hao TSCĐ ở bộ phận bảo quản hàng hóa như bộ phận bán hàng; chi phí thuê ngoài phục vụ cho việc bán hàng…

- TK sử dụng 641: “chi phí bán hàng

TK 641 – Chi phí bán hàng

Các chi phí phat sinh liên - Các khoản giảm chi phí quan đến quá trình bán sản bán hàng (nếu có).

phẩm, hàng hóa, cung cấp - Kết chuyển chi phí bán

Một phần của tài liệu THỰC tế CÔNG tác tại CÔNG TY cổ PHẦN tư vấn đầu tư và xây DỰNG HUD403 (Trang 30 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w