- Phép đo gián tiếp: Giá trị của đại lượng cần đo
3. thị độ dịch chuyển – thời gian a Vẽ đồ thị dịch chuyển – thời gian
a. Vẽ đồ thị dịch chuyển – thời gian
dựa vào số liệu cho trước
a.
- GV phác thảo đồ thị chuyển động (d – t) của hai chuyển động cho HS quan sát.
- GV yêu cầu HS:
a. Xác định độ dịch chuyển trong khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau của mỗi chuyển động.
b. Vẽ vào vở đồ thị độ dịch chuyển thời gian (d-t) ứng với mỗi chuyển động.
- Từ đồ thị đã vẽ, GV đặt câu hỏi: Nhận xét
về đồ thị (d – t) mô tả chuyển động của con rùa và viên bi?
- GV trình bày: Đồ thị chuyển động của con
rùa là đường thẳng qua gốc tọa độ -> chuyển động thẳng đều. Đồ thị chuyển động của viên bị là đường con đi qua gốc tọa độ. Độ dịch chuyển của viên bi trong từng khoảng thời gian bằng nhau tăng lên -> chuyển động thẳng nhanh dần.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận thông tin từ giáo viên, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- GV giảng giải, đặt câu hỏi, cùng HS giải quyết vấn đề.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- HS trả lời, trình bày câu trả lời trước lớp.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện
những khoảng thời gian liên tiếp là 2s thì đều bằng 0,5m.
+ Độ dịch chuyển của viên bi trong những khoảng thời gian liên tiếp là 0,1s có sự chênh lệch :
Thời gian (s) Độ dịch chuyển (m)
0-0,1 0,049 0,1-0,1 0,147 0,2-0,3 0,245 0,3- 0,4 0,343 0,4- 0,5 0,441 b. Vẽ đồ thị:
- GV đánh giá, nhận xét, kết luận.
Nhiệm vụ 2. Xác định vận tốc từ độ dốc của