- Phép đo gián tiếp: Giá trị của đại lượng cần đo
BÀI 6 THỰC HÀNH ĐO TỐC ĐỘ CỦA VẬT CHUYỂN ĐỘNG THẲNG (2 tiết)
THẲNG (2 tiết)
I. MỤC TIÊU1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
● Nắm được các phương pháp đo tốc độ thông dụng.
● Thiết kế và thực hiện thí nghiệm đo tốc độ.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
● Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vận dụng một cách linh hoạt
những kiến thức, kĩ năng đã học về vận tốc, tốc độ để giải quyết vấn đề.
● Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng ngơn ngữ kết hợp với hình ảnh
để trình bày thơng tin, ý tưởng và thảo luận những vấn đề của bài học. Biết chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việc được giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; có tinh thần tơn trọng ý kiến bạn học, khiêm tốn học hỏi các thành viên trong nhóm.
- Năng lực mơn vật lí:
● Nhận thức vật lí: Mô tả được một vài phương pháp đo tốc độ thông dụng
và đánh giá được ưu – nhược điểm của mỗi phương pháp đo.
● Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lí: Thảo luận để thiết kế và thực
hiện phương án đo tốc độ tức thời của một vật bằng dụng cụ thực hành.
3. Phẩm chất:
+ Trách nhiệm, chăm chỉ và trung thực.
+ Tích cực tìm tịi sáng tạo trong học tập, có ý thức vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên:
● SGK, SGV, Giáo án.
● Tranh vẽ, hình ảnh minh họa có liên quan đến bài học.
● Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh:
● Sách giáo khoa
● Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập (nếu cần) theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG