Đối với huy động vốn từ các doanh nghiệp và các tổ chức xã hội

Một phần của tài liệu Khóa luận một số giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại ngân hàng công thương hoàn kiếm (Trang 84 - 85)

3.1.1 .Định hướng chung

3.2. Một số giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại Ngân Hàng Công

3.2.4.2. Đối với huy động vốn từ các doanh nghiệp và các tổ chức xã hội

Đây là bộ phận rất lớn trong nguồn vốn huy động của Ngân hàng cơng thương Hồn Kiếm. Trong năm 2002, nguồn này chiếm khoảng 33,5 % trong tổng nguồn vốn huy động. Ngân hàng là địa chỉ gửi tiền của nhiều khách hàng là những tổ chức kinh tế lớn. Điều hấp dẫn của khách hàng đối với ngân hàng là chất lượng và quy mô dịch vụ mà ngân hàng cung cấp. Trong năm 2003, ngân hàng phải luôn chú ý cải tiến các dịch vụ hiện có, đưa vào hoạt động các hình thức dịch vụ mới đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng. nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế là rất lớn song khơng ổn định. Ngân hàng phải có kế hoạch sử dụng sao cho vừa có thể sử dụng vào mục đích của mình vừa phải ln sẵn sàng đáp ứng các nhu cầu về thanh toán, chuyển tiền ... của khách hàng. Để được như vậy, ngân hàng phải có những dự báo, thu thập thơng tin để đưa ra các dự báo tương đối chính xác tình hình hoạt động của các khách hàng lớn và của cả nền kinh tế. Điều này để tạo sự chủ động cho ngân hàng trong việc huy động vốn.

3.2.4.3. Đối với huy động vốn từ các ngân hàng và các tổ chức tín dụng

khác

Hơn một nửa trong tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng công thương Hoàn Kiếm là từ khu vực này ( năm 2002: khoảng 53,19 % ). Ngân hàng cơng thương Hồn Kiếm có quan hệ rộng với nhiều ngân hàng, tổ chức

Luận văn tốt nghiệp Trần Ngọc Anh - TCDN 41D

tín dụng khác. Do vậy, ngân hàng nhận được tiền gửi của nhiều ngân hàng khác. Tuy nhiên, nguồn tiền gửi này ngân hàng rất khó sử dụng, có lãi suất cao. Các ngân hàng khác gửi tiền vào để thuận tiện hơn trong giao dịch và một số mục đích khác. Ngồi ra, đó cịn là nơi mà ngân hàng phải huy động vốn một cách " bị động ". Có nghĩa là khi ngân hàng gặp khó khăn về dự trữ bắt buộc, về thanh tốn thì ngân hàng phải đi vay. Ngân hàng có thể vay từ ngân hàng nhà nươc bằng cách: chiết khấu tri phiếu hoặc vay theo hạn mức cho vay tái cấp vốn. Ngân hàng có thể vay các ngân hàng, tổ chức tín dụng khác theo như cách vay thông thường. Nhưng khi huy động vốn cách bị động này ngân hàng sẽ phải tăng chi phí huy động dẫn đến làm giảm hiệu quả kinh doanh. Ngân hàng phải có kế hoạch quản lý ngân quỹ, phân tích tính thanh khoản của nguồn vốn... một cách hợp lý để tiến hành hoạt động kinh doanh hiệu quả, đảm bảo an toàn và phát triển.

Một phần của tài liệu Khóa luận một số giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại ngân hàng công thương hoàn kiếm (Trang 84 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)