Cơ cấu tổ chức hoạt động, chức năng nhiệm vụ của các bộ phận

Một phần của tài liệu Khóa luận thực trạng và giải pháp mở rộng vốn huy động tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín – chi nhánh hải phòng (Trang 38 - 41)

1.2.2.1 .Tiền gửi có kì hạn

2.1. Tổng quan về Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín ch

2.1.2.3. Cơ cấu tổ chức hoạt động, chức năng nhiệm vụ của các bộ phận

b. Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận

Phòng kế tốn và quỹ

Phịng kế tốn và quỹ do một Trưởng phịng phụ trách, có thể có hoặc khơng có phó phịng.

Nhiệm vụ chung của phịng kế tốn và quỹ:

✓hướng dẫn và hậu kiểm việc hạch toán kế toán đối với tất cả các đơn vị trực thuộc Chi nhánh;

✓đầu mối thanh toán của Chi nhánh đối với nội bộ Ngân hàng và đối với bên ngoài;

✓tổng hợp kế hoạch kinh doanh tài chính tồn Chi nhánh; quản lý chi phí điều hành;

✓quản lý tiền mặt.

✓cần thiết trong việc thực hiện các giao dịch với KH,chuyển số tiền vuợt hạn mức tồn quỹ trong ngày về quỹ tập trung.

✓kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của chứng từ mà KH cung cấp, sau đó cập nhật các giao dịch thuộc thẩm quyền vào chương trình giao dịch.

Phịng kinh doanh

Phịng kinh doanh là phịng đóng vai trị then chốt trong hoạt động kinh doanh của một chi nhánh, do một trưởng phòng phụ trách, chịu trách nhiệm quản lý các bộ phận:

Phòng kiểm sốt rủi ro

+ Phịng kiểm sốt thường gồm một số nhân viên, có trưởng phịng và phó phịng kiểm sốt

+ Chức năng và nhiệm vụ:

✓Kiểm tra lại hồ sơ vay vốn, bảo lãnh, gia hạn nợ đã được Giám Đốc hoặc Hội Sở phê duyệt về các mặt: điều kiện vay vốn; hồ sơ vay vốn; tài sản bảo đảm; hạn mức tín dụng; tính phù hợp với chính sách tín dụng hiện hành; các yêu cầu bổ sung của Giám Đốc, Hội Sở… phản hồi lại Giám Đốc những vấn đề chưa đúng quy định (nếu có).

✓Thơng báo quyết định cho vay hoặc khơng cho vay của Ngân hàng đến khách hàng.

✓Lập thủ tục giải ngân: hợp đồng tín dụng; hợp đồng và chứng thư bảo lãnh; hợp đồng bảo đảm; giấy chứng nhận nợ; tiếp nhận bản chính giấy tờ sở hữu tài sản bảo đảm; chứng từ kế toán giải ngân, ngoại bảng.

✓Thực hiện đăng ký giao dịch bảo đảm và công chứng thế chấp TSĐB

✓Kiểm tra đột xuất một số khách hàng (phối hợp với cán bộ tín dụng).

✓Tiếp nhận và phân tích báo cáo tài chính và thơng tin khác của khách KH

✓Lập thủ tục giải chấp tài sản bảo đảm: kiểm sốt tình hình dư nợ trứơc khi lập giấy giải chấp; hồn trả bản chính giấy tờ sở hữu tài sản bảo đảm cho khách hàng.

✓Lưu trữ và bảo quản bản chính Hợp đồng tín dụng, Hợp đồng bảo lãnh, giấy nhận nợ, giấy gia hạn nợ.

✓Tổ chức lưu trữ toàn bộ các bản sao của hồ sơ vay đang lưu hành, đã tất toán và các hồ sơ từ chối cho vay để tham khảo, cung cấp khi có u cầu.

Phịng giao dịch

+ PGD do một Trưởng phịng phụ trách, khơng có Phó phịng. + Nhiệm vụ của Phịng Giao dịch:

✓thực hiện một phần hay toàn bộ hoạt động của Ngân hàng theo sự uỷ nhiệm và uỷ quyền của Giám đốc Chi nhánh

✓Bảng số liệu về tổng số nhân viên qua từng năm (2007-2013)

Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013

Tổng số lao động 53 65 74 93 108 118 112

( Nguồn: bảng số liệu về nhân sự Sacombank chi nhánh Hải Phòng )

✓Trong nền kinh tế khó khăn, khi các Ngân hàng lần lượt cắt giảm nhân sự thì số lượng nhân sự tại Sacombank chi nhánh Hải Phịng khơng ngừng tăng nên theo từng năm cho thấy sự lớn mạnh và phát triển vững chắc của Sacombank

Một phần của tài liệu Khóa luận thực trạng và giải pháp mở rộng vốn huy động tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín – chi nhánh hải phòng (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)