4.3.1 ựa chọn phương án và thiết bị điều khiển
Qua quá trình phân tích nguyên lý hoạt động của hệ thống nhĩm đưa ra nhiều phương án để điều khiển, ví dụ như: điều khiền bằng vi xử lý, điều khiển bằng PLC, điều khiển bằng điện-khí nén.
Điều khiển bằng vi xử lý cĩ kết nối với máy tính: phương án này cĩ các ưu điểm như giá thành rẻ, quan sát được hệ thống bằng màn hình máy tính, nhưng cĩ nhược điểm tuổi thọ khơng cao, khĩ thay thế và sửa chữa.
Điều khiển bằng PLC cĩ kết nối với màn hình cảm ứng: với phương án này
cĩ các ưu điểm như độ ổn định cao, dễ dàng thay thế và sửa chữa, tuổi thọ cao; nhược điểm giá thành đắt.
Điều khiển bằng điện-khí nén: phương án này cĩ các ưu điểm như điều khiển đơn giản, ổn định, dễ dàng thay thế và sửa chữa, giá thành rẻ; nhưng nhược điểm là tuổi thọ khơng cao.
Bất kì cơng ty hay doanh nghiệp nào khi đứng trước một dự án hay một kế hoạch, đầu tiên là họ sẽ quan tâm tới vấn đề giá thành, lợi nhuận cũng như chất lượng sản phẩm. Điều đĩ đặt ra cho nhĩm là phải lựa chọn phương án nào cĩ tính khả thi nhất mà lại mang lại hiệu quả cao nhất cho cơng ty. Và từ những ưu, nhược điểm trên đồng thời để đáp ứng được yêu cầu của hệ thống nhĩm lựa chọn phương án điều khiển bằng PLC.
Các thiết bị điều khiển hệ thống gồm cĩ:
- Bộ điều khiển PLC: FX1N 60MR
- Cảm biến quang với bộ khuếch đại: BF5R-S1-N, BF3RX (Autonic)
- Sợi quang loại thu phát đồng bộ: FT-420-10 (Autonic)
- Bộ nguồn 24VDC-3.5A (OMRON)
- Biến tần 0.4KW-IE5 (LS)
4.3.2 Sơ đồ mạch động lực ` ` X1 Y0 Y1 Y5 24V COM0 COM2 Y2 AC 100-240V Y3 COM1 COM3 Y4 Y6 FX1n-60MR-DS X2 X3 X5 X6 X7 OUTPUT INPUT PLC MITSUBISHI X4 X11 X12 R
Sensor từ Sensor quang
Van cuộn coil
Đèn báo
INVERTER Nút nhấn
Hình 4.33: Sơ đồ kết nối với các thiết bị ngoại vi.
Sơ đồ kết nối mạch động lực khí nén
4.3.3 Sơ đồ kết nối PLC FX1N 60MR 4.3.3.1 Sơ đồ kết nối thiết bị ngõ vào 4.3.3.1 Sơ đồ kết nối thiết bị ngõ vào
Hình 4.36: Sơ đồ kết nĩi các thiết bị ngõ ra Hình 4.35: Sơ đồ kết nối các thiết bị ngõ vào
hương 5
ết uận Và iến Nghị
5.1 Hiệu quả của máy
Theo tính tốn khi máy hồn thành và đi vào sản xuất sẽ thay thế cho việc lắp ráp thủ cơng, giảm đến mức tối thiểu những sai sĩt cĩ thể xảy ra, tạo nên một sự thay đổi đáng kể trong quy trình sản xuất. Tăng năng suất từ 3 đến 4 lần so với trước đây. Khơng chỉ thế, việc ứng dụng “máy láp ráp HEAD WH-PP” vào sản xuất cịn giúp cơng ty tiết kiệm được khoản chi phí ...trên năm so với khi sử dụng quy trình sản suất cũ.
Đảm bảo an tồn với mơi trường, dễ vận hành sử dụng cũng như bảo dưỡng.
Thay thế được trên 4 nhân cơng trong 2 ca sản xuất.
Máy hoạt động trong vịng 1 năm sẽ hồn lại vốn.
5.2. iến nghị
- Kiến nghị thi cơng thêm máy lắp ráp tự động Head Base Whiper – Push Pull số 2 để đưa vào phục vụ sản xuất.
anh mục tài liệu tham khảo
Tài liệu tham khảo tiếng Việt
[1] Lưu Đức Bình (2002), Giáo trình cơng nghệ chế tạo máy, khoa Cơ Khí, Trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng.
[2] Nhà xuất bản Thời Đại. Solidworks Essentials 2010.
[3] Nguyễn Ngọc Phương (1999), Hệ thống điều khiển bằng khí nén, Nxb Giáo dục. [4] Nguyễn Ngọc Phương (2000). Điều khiển tự động. Giáo trình Đại học Sư Phạm TP
Hồ Chí Minh, 208 trang.
[5] Trần Hữu Quế (chủ biên) (2007), Vẽ kỹ thuật cơ khí (tập 1), Nxb Giáo dục. [6] Trần Hữu Quế (chủ biên) (2007), Vẽ kỹ thuật cơ khí (tập 2), Nxb Giáo dục. Tài liệu tham khảotiếng nh
[7] AUTONICS (2010), SENSORS & CONTROLLERS – SELECTION GUIDE Ver.10.0.
[8] MITSUBISHI FX-1N MANUAL
[9] MISUMI (2008), STANDARD COMPONENTS FOR PRESS DIES 2007.9 – 2008.8.
[10]LS iE5 MANUAL
Tham khảo trang Web
[11] http://www.khinenthuyluc.com
[12] http://www.omron.com.vn
[13] http://www.plusvietnam.com.vn
[14] http://www.trangthietbidien.vn