Chỉ số E/Em

Một phần của tài liệu nghiên cứu chức năng tâm trương thất trái ở bệnh nhân tăng huyết áp có phì đại thất trái (Trang 33 - 57)

Tỷ lệ E/Em là sự kết hợp trong đánh giá cả vận tốc dòng chảy qua van hai lá đầu tâm trơng và sự giãn ra của mô cơ tim.

1.7.1.1. Hình thái và đặc điểm sóng E

- Phổ Doppler dòng chảy qua van hai lá thu đợc bằng Doppler xung với cửa sổ siêu âm đặt tại đầu mút của bờ tự do van hai lá trên mặt cắt bốn buồng từ mỏm tim. Theo khuyến cáo của Hội tim mạch Canada và nhóm tác giả của Hội siêu âm Hoa Kỳ, cửa sổ Doppler có kích thớc 1-2 mm, chùm tia Doppler thu đợc hình ảnh sóng đổ đầy tâm trơng có đặc điểm sau [6],[15],[16],[21], [40],[62]:

+ Là một sóng dơng.

+ Vận tốc đổ đầy thất trái đầu tâm trơng (E): bình thờng: 77,74 ±

16,95cm/s

- Sóng E tăng trong trờng hợp có tăng chênh áp qua van hai lá nh trong lúc gắng sức, khi có tăng tiền gánh. Khi có tăng huyết áp làm khả năng giãn thất trái, tuỳ mức độ suy chức năng tâm trơng thất trái ảnh hởng đến sóng E khác nhau [16],[62]:

+ Khi hạn chế nhẹ chức năng tâm trơng thất trái (giảm nhẹ khả năg giãn thất mà cha có tăng áp lực đổ đầy) dẫn đến thời gian đổ đầy thất trái kéo dài biểu hiện bằng thời gian giảm sóng đầu tâm trơng (DT) kéo dài, vận tốc sóng E không tăng (giai đoạn I).

+ Rối loạn chức năng tâm trơng thất trái nặng hơn (giai đoạn II và giai đoạn III) làm tăng áp lực nhĩ trái do tăng chênh áp qua van hai lá đầu tâm tr - ơng dẫn đến tăng vận tốc đổ đầy thất đầu tâm trơng tức là vận tốc sóng E tăng đồng thời do khả năng giãn thất kém, áp lực buồng thất trái tăng do nh vậy nhanh chóng cân bằng áp lực nhĩ trái và thất trái biểu hiện DT ngắn lại. Nh vậy, rối loạn chức năng tâm trơng thất trái giai đoạn II (giả bình thờng) và giai đoạn III (suy chức năng tâm trơng kiểu hạn chế) làm vận tốc sóng E tăng.

1.7.1.2. Hình thái và đặc điểm sóng Em

Doppler mô xung đợc sử dụng đo chuyển động của mô cơ tim theo trục dài nên sử dụng mặt cắt từ mỏm bởi vì sự co ngăn sợi cơ theo trục dài và khi đó ta thu đợc sự chuyển động của mô cơ tim song song với chùm tia siêu âm. Vị trí đặt cửa sổ siêu âm nên đặt vào trung tâm của vùng khảo sát, thờng khuyến cáo nên đặt cửa sổ Doppler tại vòng van nhĩ thất. Đờng cong biểu diễn vận tốc vùng sau đáy vách liên thất trên mặt cắt bốn buồng từ mỏm thu đợc hình ảnh sóng Em có đặc điểm [16],[21],[40],[62]:

+ Nằm ở phia dới đờng 0, Em tơng ứng với vận tốc giãn của cơ thất trái trong đầu tâm trơng, vận tóc của Em liên quan đến tốc độ giãn cơ tim.

+ Vận tốc mô cơ tim đầu tâm trơng khoảng > 10 cm/s ở ngời trẻ và khoảng > 8 cm/s ở ngời lớn tuổi.

+ Sóng Em phản ánh khả năng giãn của thất trái trong thì tâm trơng. Khả năng giãn của thất trái giảm dần theo tuổi dẫn đến Em giảm theo tuổi. Nghiên cứu của Hiroyuki Okura cho thấy Em và tuổi có tơng quan nghịch với r = - 0,75. Khả năng giãn của thất trái ở nữ giới giảm theo tuổi nhanh hơn ở nam dẫn đến nữ giới nhiều tuổi có Em thấp hơn nam.

+ ở ngời khoẻ mạnh khi khả năng giãn của thất bình thờng Em tăng lên trong trờng hợp có tăng chênh áp qua van hai lá nh khi gắng sức, khi có tăng tiền gánh.

1.7.1.3. Đặc điểm của chỉ số E/Em.

Chỉ số E/Em tăng theo tuổi, theo Hiroyuki Okura nghiên cứu 1333 ngời khoẻ mạnh ở các độ tuổi từ 10 đến 89 tác giả thu đợc kết quả chỉ số E/Em có liên quan tuyến tính thuận với tuổi, tức là tuổi càng cao thì E/Em càng cao với ( r = 0,48; p = 0,0001) [16],[39]. Tác giả Pasquale Innelli nghiên cứu trên ngời khoẻ mạnh cho thấy E/Em liên quan tuyến tính thuận với tuổi (r = 0,49 ; p = 0,0001). Nh vậy, tuổi càng cao thì khả năng th giãn (relaxtion) của cơ tim càng giảm làm tỉ số E/Em tăng lên [16],[56].

Chỉ số E/Em ở mỗi giới thay đổi theo từng độ tuổi. Kết quả trong nghiên cứu của Hiroyuki Okura cho thấy, ở độ tuổi 30 - 49 chỉ số E/Em ở nữ cao hơn nam, độ tuổi 50 - 69 chỉ số E/Em tơng tự nhau giữa hai giới còn ở nhóm tuổi trên 70 thì chỉ số E/Em ở nữ cao hơn nam. Nh vậy khả năng th giãn thất trái ở nữ theo độ tuổi giảm nhiều hơn nam, điều này giải thích bệnh nhân suy tim gặp ở nữ giới nhiều tuổi chiếm tỉ lệ cao hơn [16],[39].

1.7.2. Tình hình nghiên cứu chỉ số E/Em.

Trên thế giới cũng nh trong nớc đã có nhiều nghiên cứu về chỉ số E/Em đánh giá chức năng tâm trơng thất trái ứng dụng trong chẩn đoán cũng nh trong tiên lợng đối với các bệnh lý tim mạch.

Theo nghiên cứu của Harry Pavlopoulos (2008) trên 90 bệnh nhân tăng huyết áp đã nhận thấy thông số E/Em tăng cao ở nhóm bệnh nhân tăng huyết áp đặc biệt ở nhóm bệnh nhân có phì đại tâm thất trái. Cũng theo Harry Pavlopoulos thì chỉ số E/Em tăng có tơng quan tuyến tính thuận với bề dày thành thất, chỉ số khối lợng cơ thất trái, chỉ số huyết áp tâm thu, tuổi [38].

Rasmus Mogelvang (2009) trên 1036 bệnh nhân tăng huyết áp cho thấy có sự biến đổi của chỉ số E/Em của nhóm bệnh tăng cao so với nhóm chứng [60].

Manolis Bountioukos và cộng sự (2006) nghiên cứu trên 414 bệnh nhân tăng huyết áp nhận thấy chỉ số E/Em tăng cao ở nhóm tăng huyết áp so với nhóm chứng (7,9 ± 2,0 so với 6,6 ± 1,7). Chỉ số này tơng quan tuyến tính chặt chẽ với chỉ số khối lợng cơ thất trái và thời gian giãn đồng thể tích [45].

Nguyễn Thị Bạch Yến (2004) nghiên cứu biến đổi của siêu âm Doppler màu TM và Doppler mô cơ tim trong đánh giá chức năng tâm trơng ở bệnh nhân tăng huyết áp. Kết quả nghiên cứu cho thấy chỉ số E/Em tăng cao có ý nghĩa ở nhóm bệnh nhân tăng huyết áp (7,60 3,55) đặc biệt ở nhóm bệnh±

nhân tăng huyết áp có phì đại thất trái (8,73 4,16). [21].±

Trần Minh Thảo (2005) đã có những bớc đầu nghiên cứu chức năng thất trái bằng siêu âm Doppler mô cơ tim ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp sau can thiệp động mạch vành [15].

Lê Xuân Thận (2009) nghiên cứu vai trò tiên lợng sớm của chỉ số E/Em trên siêu âm Doppler mô cơ tim ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp cho thấy mối tơng quan giữa chỉ số E/Em với một số chỉ số đáng giá chức năng tâm tr- ơng khác. Chỉ số E/Em là một trong những yếu tố tiên lợng độc lập tỷ lệ tử vong sau nhồi máu cơ tim cấp [16].

Chơng 2

đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 2.1. Địa điểm nghiên cứu

Nghiên cứu đợc tiến hành tại Viện Tim mạch quốc gia Việt Nam - Bệnh viện Bạch Mai - phờng Phơng mai - quận Đống Đa - Thành phố Hà Nội.

2.2. Thời gian

Từ thỏng 3/2014 – 11/2014

2.3. đối tợng nghiên cứu* Tiêu chuẩn lựa chọn: * Tiêu chuẩn lựa chọn:

- Gồm những bệnh nhân tăng huyết áp đến khám và điều trị tại Viện Tim mạch - Bệnh viên Bạch Mai đợc chẩn đoán xác định tăng huyết áp theo tiêu chuẩn của JNC VI (1997). Chẩn đoán tăng huyết áp khi huyết áp tâm thu

≥ 140 mmHg và/hoặc huyết áp tâm trơng ≥ 90 mmHg.

- Các bệnh nhân đã chẩn đoán tăng huyết áp đang đợc điều trị theo đơn.

* Tiêu chuẩn loại trừ:

- Những bệnh nhân có bệnh nội khoa nặng kèm theo.

- Những bệnh nhân tăng huyết áp đã có tai biến mạch não hoặc tăng huyết áp thứ phát.

- Rối loạn dẫn truyền nhĩ - thất các mức độ trên điện tâm đồ. - Bệnh nhân có bệnh tim thiếu máu cục bộ.

- Suy tim nặng (NYHA IV).

- Bệnh nhân không thăm dò đợc siêu âm qua thành ngực. - Các bệnh lý màng ngoài tim, bệnh lý về van tim.

2.4. Phương phỏp nghiờn cứu

- Phương phỏp nghiờn cứu: nghiờn cứu được tiến hành theo phương phỏp mụ tả cắt ngang, phõn tớch, so sỏnh đối chứng

2.5. Xử lí số liệu thống kê

Các số liệu thu thấp trong nghiên cứu đợc xử lí theo thuật toán thống kê y học bằng phần mềm SPSS 13.0.

- Tính giá trị X SD± với các biến liên tục. - Tính giá trị phần trăm với các biến logical.

- Dùng Test T - student để so sánh hai giá trị trung bình. - Dùng Test χ2 để so sánh giá trị phần trăm.

- Dùng phép phân tích hệ số tơng quan “r” để tìm mối tơng quan giữa các thông số thu đợc.

- Các thuật toán có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05.

2.6. Sơ đồ nghiên cứu

Sơ đồ 2.1. Sơ đồ các bớc nghiên cứu

Phân tích, so sánh

Phân tích, so sánh Tính t-ơng quan

Nhóm nghiên cứu

Nhóm THA, chưa PĐTT Nhóm THA, PĐTT

- Hỏi bệnh

- Khám lâm sàng - Xét nghiệm cơ bản

Siêu âm tim theo mẫu nghiên cứu

- Hỏi bệnh

- Khám lâm sàng - Xét nghiệm cơ bản

Siêu âm tim theo mẫu nghiên cứu

41

Chơng 3

DỰ KIẾN KẾT QUẢ

Bảng 3.1. So sánh một số đặc điểm lâm sàng của hai nhóm nghiên cứu

Chỉ số Nhóm THA cha có PĐTT N X SD± Nhóm THA có PĐTT N X SD± p HA tâm thu (mmHg) HA tâm trơng (mmHg) HA trung bình (mmHg) Tần số tim Chỉ số BMI BSA (m2) Thời gian mắc bệnh Độ THA theo JNC ĐỘ I ĐỘ II ĐỘ III Phân tích, so sánh Tính t-ơng quan

Bảng 3.2. So sánh chỉ số khối lợng cơ thất trái theo giới của hai nhóm nghiên cứu

Nhóm chưa PĐTT X ± SD Nhóm PĐTT X ± SD p Khối lợng cơ thất trái (g) Nam Nữ Chỉ số khối lợng cơ thất trái (g/m2) Nam Nữ

Bảng 3.3. So sánh kết quả siêu âm Doppler tim dòng chảy qua van hai lá và động mạch chủ của hai nhóm nghiên cứu

Chỉ số Nhóm chưa PĐTT Nhóm PĐTT P VE (cm/s) VA (cm/s) VTIE (cm/s) VTIA (cm/s) VTIM (cm/s) DT (ms) VE / VA VTIE / VTIA IVCT (ms) IVRT (ms)

T.gian tống máu thất trái (ms) Chỉ số Tei thất trái

Bảng 3.4. So sánh kết quả siêu âm Doppler tim dòng chảy qua tĩnh mạch phổi của hai nhóm nhiên cứu

Chỉ số Nhóm chưa PĐTT Nhóm PĐTT P

S (cm/s) D (cm/s)

A (cm/s) Da (ms) S / D

Bảng 3.5. So sánh kết quả siêu âm Doppler mô cơ tim hai nhóm nghiên cứu

Chỉ số Nhóm chưa PĐTT Nhóm PĐTT p Sm (cm/s) Em (cm/s) Am (cm/s) Em / Am Chỉ số E/Em

- Ở bệnh nhõn THA cú phỡ đại thất trỏi cú sự suy chức năng tõm trương thất trỏi nhiều hơn ở bờnh nhõn THA chưa cú PĐTT

- Bệnh nhõn tăng huyết ỏp cú phỡ đại thất trỏi đồng tõm cú thể cú nguy cơ cao suy tim so với bệnh nhõn cú phỡ đại thất trỏi lệch tõm.

Đồng tõm Lệch tõm Giai đoạn suy CNTTr 1 2 3

Chơng 4

Dự KIếN BàN LUậN

1. Hoàng Thị Phú Bằng (2008), “ Nghiên cứu chức năng thất trái bằng chỉ số Tei ở bệnh nhân tăng huyết áp”, Luận văn thạc sỹ y học, Trờng Đại học Y khoa Hà Nội.

2. Hoành Minh Châu (1996), “Đánh giá chức năng thất trái bằng siêu âm tim”, Bài giảng tập huấn siêu âm tim Cục quân y 108, tr 5 8.– –

3. Tạ Mạnh Cờng (2001), “ Nghiên cứu chức năng tâm trơng thất trái và thất phải ở ngời bình thờng và ngời bệnh tăng huyết áp bằng phơng pháp siêu âm Doppler tim”, Luận án tiến sỹ y học, Trờng Đại học Y khoa Hà Nội.

4. Đỗ Thị Duyên (2009), “ Nghiên cứu tình trạng mất đồng bộ cơ tim bằng siêu âm Doppler mô ở bệnh nhân có chức năng tâm thu thất trái giảm nhiều”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú bệnh viện, Trờng Đại học Y khoa Hà Nội.

5. Nguyễn Thị Thu Hằng (2009), “Nghiên cứu hội chứng chuyển hoá ở bệnh nhân đến khám tại khoa khám bệnh – Bệnh viện Bạch Mai”, Luận văn thạc sỹ y học, Trờng Đại học Y khoa Hà Nội.

6. Nguyễn Thị Thu Hoài (2010), “Giá trị của chỉ số Tei tong đánh giá chức năng thất trái ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp trớc và sau can thiệp động mạch vành”, Luận án tiến sỹ y học, Trờng Đại học Y khoa Hà Nội.

7. Lê Thị Diệu Hồng (2002), “Nghiên cứu các biến chứng của bệnh nhân tăng huyết áp trên 55 tuổi”, Luận văn chuyên khoa cấp II, Học viện Quân y.

8. Trơng Thanh Hơng (2003), “Nghiên cứu sự biến đổi một số thành phần Lipid máu ở bệnh nhân tăng huyết áp và bớc đầu đánh giá hiệu quả điều

9. Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt, Đỗ Doãn Lợi (1995), “ Bớc đầu nghiên cứu các thông số siêu âm tim ở ngời bình thờng”, Kỷ yếu các công trình khoa học, Đại học Y Hà Nội, tập 1, tr 77 - 82.

10. Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt, Đỗ Doãn Lợi (1996), “ Bớc đầu nghiên cứu các thông số siêu âm Doppler tim của dòng chảy qua các van tim ở ngời lớn bình thờng”, Dự án điều tra cơ bản Đại học Y Hà Nội.

11. Đỗ Doãn Lợi (2008), “ Đánh giá hình thái, chức năng và huyết động học của tim bằng siêu âm Doppler”, Bài giảng siêu âm Doppler tim, Bệnh viện Bạch Mai, tr 167 176.

12. Thạch Nguyễn, Dayi Hu, Mo Hyun Kim, Cindy Grines (2007),

“Một số vấn đề cập nhật trong chẩn đoán và điều trị bệnh tim mạch”,

Nhà xuất bản y học, tr 311 359.

13. Đào Ngọc Phong (2006), “ Phơng pháp nghiên cứu khoa học trong y học và sức khoẻ cộng đồng”, Nhà xuất bản y học, tr 141 151.

14. Phạm Nguyên Sơn (2002), “ Nghiên cứu chức năng tâm trơng thất trái ở ngời bình thờng và trên một só bệnh nhân tim mạch bằng siêu âm Doppler”, Luận án tiến sỹ y học, Học viện Quân y.

15. Trần Minh Thảo (2005), “ Bớc đầu nghiên cứu chức năng thất trái bằng siêu âm Doppler mô cơ tim ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp sau can thiệp động mạch vành”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú bệnh viện, Tr- ờng Đại học Y khoa Hà Nội.

16. Lê Xuân Thận (2009), “ Nghiên cứu vai trò tiên lợng sớm của thông số E/E’ trên siêu âm Doppler tim ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú bệnh viện, Trờng Đại học Y khoa Hà Nội.

17. Phạm Nguyễn Vinh (2006), “ Siêu âm và bệnh lý tim mạch”, Tập 1 và 2, Nhà xuất bản Y học, tr 30-60.

mạch và chuyển hoá, Nhà xuất bản Y học 2008, tr 556 - 571.

19. Nguyễn Lân Việt (2007), “ Thực hành bệnh tim mạch”, Nhà xuất bản Y học, tr 135-146.

20. Nguyễn Lân Việt, Đỗ Doãn Lợi, Phạm Gia Khải, Phạm Thái Sơn, Đăng Việt Sinh (2003), “Các thông số siêu âm Doppler tim ở ngời bình thờng và ứng dụng trong chẩn đoán, đánh giá một số bệnh lý Tim mạch”,

Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp Bộ, tr 15 - 22.

21. Nguyễn Thị Bạch Yến (2004), “ Nghiên cứu biến đổi siêu âm - Doppler màu TM và Doppler mô cơ tim trong đánh giá chức năng tâm trơng ở bệnh nhân tăng huyết áp”, Luận văn thạc sỹ y học, Học viện Quân y.

Tiếng anh

22. Abd El Rahman MY, Hui W, Dsebissowa F, Schubert S, Hubler M, Hetzer R, Lange PE, Abdul Khaliq H (2005), “ Comparision of the

tissue Doppler - derived left ventricular Tei index to that obtained by pulse Doppler in patients with congenital and acquired heart disease”,

Pediatric Cardiol; 26(4): 391- 5.11a.

23. Abraham TP, Dimaano VL, Liang HY (2007), “Role of tissue

Doppler and strain echocardiography in current clinical practice”,

Circulation; 116: 2597 - 2609.

Một phần của tài liệu nghiên cứu chức năng tâm trương thất trái ở bệnh nhân tăng huyết áp có phì đại thất trái (Trang 33 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w