6. Kết cấu của khoá luận:
3.1. Tình hình giải quyết các tranh chấp dân sự
Theo báo cáo tổng kêt toà án năm 2020 và nhiệm kỳ năm 2016-2020 của Tồ án nhân dân tối cao thì các tranh chấp về dân sự đang có xu hướng gia tăng, trong đó có các tranh chấp liên quan đến phân chia di sản thừa kế. Trong nhiệm kỳ, các Tòa án đã thụ lý 1.894.472 vụ việc; đã giải quyết, xét xử được 1.842.684 vụ việc, đạt tỷ lệ 97,3%, vượt chỉ tiêu Nghị quyết của Quốc hội đề ra (so với nhiệm kỳ trước, thụ lý tăng 523.966 vụ việc; giải quyết tăng 496.752 vụ việc). Trong đó, năm 2020 các Tịa án đã thụ lý 448.025 vụ việc dân sự; đã giải quyết 400.651 vụ việc dân sự, đạt tỷ lệ 89%. Tỷ lệ các bản án, quyết định bị hủy là 0,64% (do nguyên nhân chủ quan 0,46%); bị sửa là 1,2% (do nguyên nhân chủ quan 0,6%). Một số Tịa án địa phương có tỷ lệ giải quyết các việc dân sự cao là: Tòa án nhân dân các tỉnh Hà Giang, Lai Châu, Ninh Bình, Bắc Ninh, Nam Định, Thái Bình, Hà Tĩnh, Quảng Trị, Đắk Nông, Đồng Nai ... Chất lượng xét xử các vụ án ngày càng được nâng cao, đội ngũ thẩm phán và cán bộ toà án cũng đang được nâng cao về chất lượng.
Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đã đạt được thì cịn tồn tại một số điểm hạn chế, thiếu sót trong cơng tác xét xử của Tồ án. Số lượng các vụ án dân sự để quá thời hạn giải quyết cịn nhiều; cịn có những bản án tun khơng rõ ràng, gây khó khăn cho cơng tác thi hành án dân sự. Có Tịa án chưa xem xét đầy đủ yêu cầu của đương sự trong quá trình giải quyết vụ án, dẫn tới giải quyết không đủ hoặc vượt quá yêu cầu của đương sự. Nhiều vụ án còn chưa được giải quyết dứt điểm, cịn tình trạng án tồn đọng gây khó khăn cho đương sự.
3.2. Những bất cập còn tồn tại trong việc áp dụng các quy định của
62