Nhiệm vụ của các phòng ban

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp thực trạng rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP sài gòn thương tín chi nhánh lâm đồng (Trang 31 - 33)

5. Kết cấu của đề tài

2.1. Giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín Chi nhánh Lâm

2.1.3.2. Nhiệm vụ của các phòng ban

 Giám đốc chi nhánh

Do Giám đốc khu vực phân quyền. Có trách nhiệm điều hành, quản lý hoạt động của chi nhánh Lâm Đồng.

Tổ chức xây dựng, phân bổ, giám sát và chỉ đạo các hoạt động:

 Kinh doanh đƣợc giao đến từng đơn vị, bộ phận trực thuộc.

 Chăm sóc khách hàng, bảo vệ uy tín thƣơng hiệu, ổn định hoạt động NH.

 Phát triển, mở rộng thị trƣờng, kế hoạch rủi ro, tiếp thị các sản phẩm.

 Kiểm tra, kiểm soát các hoạt động hạch toán kế toán, kho quỹ, chịu trách nhiệm rủi ro các hoạt động của chi nhánh và các đơn vị trực thuộc.

 Tuyển chọn, phân công công tác, học tập, rèn luyện, trau dồi kỹ năng nghiệp vụ, đánh giá hoạt động của nhân viên.

 Các hoạt động khác đƣợc phân quyền.

 Phó giám đốc phụ trách nội nghiệp

Có nhiệm vụ hỗ trợ giám đốc trong các nghiệp vụ, kiểm tra, kiểm sốt các cơng việc liên quan đến nghiệp vụ gửi, rút tiền mặt, chuyển tiền… Giám sát cơng việc của các phịng hỗ trợ, kinh doanh, kế tốn tài chính – quỹ của chi nhánh.

Phịng kiểm sốt rủi ro

Bộ phận Quản lý tín dụng:

Quản lý thông tin hồ sơ vay, theo dõi quản lý các tài khoản vay của khách hàng. Thực hiện cơng tác tín dụng trong lĩnh vực pháp lý chứng từ và quản lý tài sản đối với tài sản đảm bảo của khách hàng.

Bộ phận xử lý giao dịch:

Thực hiện các giao dịch với khách hàng liên quan đến các sản phẩm dịch vụ hiện có của ngân hàng. Thực hiện thu chi tiền mặt các loại. Tiếp thị cho khách hàng.

Phòng kinh doanh

Chức năng nhiệm vụ chính:

- Tiên phong làm đầu mối cung cấp tất cả các sản phẩm của Ngân Hàng cho khách hàng.

- Tham mƣu cho Ban Giám đốc xây dựng kế hoạch kinh doanh ngắn, trung và dài hạn theo định hƣớng kinh doanh của Sacombank.

- Nghiên cứu xây dựng chiến lƣợc khách hàng tín dụng, phân loại khách hàng và đề xuất các chính sách ƣu đãi đối với từng loại khách hàng.

- Thẩm định, đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo phân cấp ủy quyền. - Thƣờng xuyên theo dõi, quản lý dƣ nợ, nợ quá hạn, tìm hiểu ngun nhân và đề xuất để có hƣớng khắc phục kịp thời.

Phịng kế tốn – quỹ

Đảm nhận cơng tác thanh tốn của Chi nhánh đối với nội bộ Ngân hàng và các Ngân hàng khác.

Tổ chức bộ máy kế toán, kho quỹ, kiểm ngân, thiết lập và lƣu trữ chứng từ sổ sách, báo biểu theo quy định thống nhất của Tổng Giám đốc.

Kiểm tra các chứng từ kế toán phát sinh trong ngày, tổng hợp lên bảng cân đối cuối ngày và chuyển số liệu về Hội sở.

 Phó giám đốc phụ trách phịng giao dịch

Có nhiệm vụ hỗ trợ giám đốc trong các nghiệp vụ, kiểm tra, kiểm soát các hoạt động kinh doanh của các PGD trực thuộc chi nhánh (trừ các PGD tiềm năng).

PGD Tiềm Năng Đà Lạt và Quang Trung có quy mơ tƣơng đƣơng với CN loại 5 của Sacombank và phải báo cáo trực tiếp với CN khu vực về mặt kinh doanh, còn về mặt đối ngoại - hành chánh vẫn chịu sự quản lý của CN Lâm Đồng.

Các phòng giao dịch Đức Trọng, Lâm Hà, Di Linh, Bảo Lộc có gần đầy đủ các chức năng nhƣ Chi nhánh với quy mô nhỏ:

- Làm đầu mối cung cấp tất cả các sản phẩm của NH cho Khách hàng.

- Thực hiện các nghiệp vụ cấp phát tín dụng, lập và triển khai thực hiện kế hoạch kinh doanh tài chính.

- Thực hiện kế hoạch kinh doanh hàng tháng, hàng năm. Đồng thời theo dõi, đánh giá quá trình thực hiện kế hoạch, đề xuất các biện pháp, chính sách và các giải pháp thực hiện kế hoạch kinh doanh tài chính.

- Nghiên cứu, đề xuất với Giám đốc CN trình Tổng Giám Đốc cho phép triển khai các nghiệp vụ mới theo nhu cầu thực tế tại CN.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp thực trạng rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP sài gòn thương tín chi nhánh lâm đồng (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)