5. Kết cấu của đề tài
2.2. Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín Ch
nhánh Lâm Đồng giai đoạn 2011 – 2013
2.2. . Quy trình tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín Chi nhánh Lâm Đồng
Tuỳ theo đặc điểm tổ chức và quản trị, mỗi NH đều thiết kế và xây dựng cho mình một qui trình tín dụng riêng. Sau đây là các bƣớc căn bản của một quy trình tín dụng Sacombank (Theo chính sách Tín dụng Sacombank).
Bƣớc Tiếp thị, tiếp nhận nhu cầu cấp tín dụng của Khách hàng.
Theo mơ hình bán hàng chuyên nghiệp tại Sacombank đối với nghiệp vụ cấp tín dụng, ở bƣớc này, CVKH thực hiện cơng tác tìm kiếm và tiếp thị khách hàng, tiếp nhận nhu cầu tín dụng, sau khi tiếp thị thành cơng:
- CVKH hƣớng dẫn KH hoàn chỉnh hồ sơ vay vốn theo quy định.
- Nhập thông tin KH và bảng theo dõi hồ sơ KH, đồng thời báo cáo lại cho Trƣởng phòng trực tiếp quản lý về hồ sơ KH đã tiếp nhận để theo dõi và hỗ trợ.
Bƣớc 2 Xác minh , Thẩm định
Ở bƣớc này, CVKH thực hiện công tác xác minh và thẩm định hồ sơ của KH làm cơ sở tham mƣu cho cấp có thẩm quyền phê duyệt , ghi ý kiến vào tờ trình cấp tín dụng. Việc xác minh thực tế và thẩm định hồ sơ hƣớng dẫn chi tiết tại Quy trình thẩm định.
Bƣớc 3 Phê duyệt
Cấp có thẩm quyền phê duyệt hồ sơ tại quy chế phán quyết cấp tín dụng hiện hành, chi tiết thực hiện theo quy trình phán quyết cấp tín dụng.
Lƣu ý: Ý kiến phán quyết phải ghi rõ số tiền, thời hạn cho từng hình thức và khoản cấp tín dụng; trƣờng hợp khơng đồng ý cấp tín dụng phải ghi rõ lý do.
Bƣớc 4 Hoàn chỉnh hồ sơ và triển khai phê duyệt
Ở bƣớc này hƣớng dẫn và quy định rõ trách nhiệm của từng chuyên viên/nhân viên thuộc bộ phận quản lý tín dụng thực hiện các thủ tục cần thiết trong q trình hồn chỉnh hồ sơ và triển khai phán quyết sau khi đề xuất cấp tín dụng đƣợc phê duyệt. Chi tiết thực hiện theo quy trình hồn chỉnh hồ sơ và triển khai phán quyết và các sản phẩm tín dụng hiện hành của Sacombank.
Bƣớc 5 Quản lý và thu hồi nợ
Sau khi cấp tín dụng cho KH, bộ phận quản lý tín dụng, phịng/ bộ phận nghiệp vụ liên quan khác tại chi nhánh thực hiện công tác quản lý và thu hồi nợ theo các quy định hiện hành của Sacombank về quản lý và thu hồi nợ.
Bƣớc 6 Tất toán
Sau khi KH hồn tất nghĩa vụ thanh tốn các khoản dƣ nợ(bao gồm vốn gốc, lãi và chi phí phát sinh), CVKH ,KSVTD,CVQLN tiến hành tất tốn hồ sơ tín dụng của KH theo quy trình.
Bƣớc 7 Lƣu hồ sơ
Các bộ phận khác liên quan lƣu các hồ sơ phát sinh và kết thúc tại công đoạn của mình.
Nhƣ vậy quá trình thậm định là một trong những bƣớc của công tác cấp tín dụng. Nhƣng nó đóng vay trị quan trọng, quyết định đến việc cho phép hay từ chối khoản cấp tín dụng này.
Sơ đồ 2.2 Quy trình tín dụng tại Sacombank Chi nhánh Lâm Đồng
Nguồn: Sacombank Chi nhánh Lâm Đồng
Khách hàng Cung cấp các tài liệu và thơng tin Nhân viên tín dụng -Tiếp xúc, hƣớng dẫn - Phỏng vấn khách hàng Lập hồ sơ -Giấy đề nghị vay -Hồ sơ pháp lý Thu thập thông tin qua phỏng vấn, viếng thăm, trao đổi
Tổ chức phân tích và thẩm định
- Pháp lý
- Bảo đảm nợ vay
Kết quả ghi nhận
- Biên bản, báo cáo - Tờ trình - Giấy tờ về bảo đảm Cập nhật thơng tin thị trƣờng, chính sách, khung pháp lý Quyết định tín dụng - Hội đồng phán quyết - Cá nhân phán quyết
Từ chối Giấy báo lý do Chấp nhận Hợp đồng tín dụng - Đàm phán - Ký kết HĐ tín dụng Giải ngân - Tiền mặt - Trả cho nhà cung cấp Tổ chức giám sát -Nhân viên kế tốn -Nhân viên tín dụng Giám sát tín dụng Vi phạm hợp đồng Thu nợ cả gốc và lãi Thanh lý hợp đồng tín dụng bắt buộc Khơng đủ, khơng đúng hạn Đầy đủ và đúng
hạn Biện pháp Cảnh cáo, tăng cƣờng kiểm sốt, tái xét tín dụng Thanh lý HĐTD Xử lý Tòa án, cơ quan có thẩm quyền Khơng đủ, khơng đúng hạn
2.2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín giai đoạn 2011 – 2013
Ngân hàng hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận, lợi nhuận là chỉ tiêu tổng hợp để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, các Ngân hàng không những phải thỏa mãn các yêu cầu đặt ra về lợi nhuận của cổ đông mà cịn phải thực hiện đúng các quy định, chính sách của NHNN về tiền tệ Ngân hàng … Các Ngân hàng luôn đặt ra mục tiêu làm thế nào để đạt lợi nhuận cao nhất với mức độ rủi ro thấp nhất mà vẫn đảm bảo thực hiện đúng các quy định của NHNN và đạt đƣợc kế hoạch kinh doanh của mình.
Bảng 2. Kết quả hoạt động kinh doanh của NH Sacombank CN Lâm Đồng giai đoạn 2 – 2013.
ĐVT: triệu đồng
Nguồn: Sacombank Chi nhánh Lâm Đồng
Chỉ tiêu 2011 2012 2013 So sánh 2012/2011 So sánh 2013/2012 Lƣợng tăng (giảm) Tốc độ tăng (giảm) (%) Lƣợng tăng (giảm) Tốc độ tăng (giảm) (%) A. Thu nhập 60.242 79.370 82.154 19.128 31,75 2.784 3,51
Thu thuần từ lãi 50.383 68.262 68.642 17.879 35,49 380 0,56 Thu dịch vụ thuần 6.195 8.271 8.840 2.076 33,51 569 6,88 Thu KD ngoại hối 3.664 2.837 4.672 -827 -22,57 1.835 64,68
B. Chi phí 22.133 29.064 30.257 6.931 31,32 1.193 4,10
Chi điều hành 21.630 28.459 29.693 6.829 31,57 1.234 4,34 - Chi phí nhân viên 14.747 19.449 20.189 4.702 31,88 740 3,80 - Chi tài sản 3.684 4.374 4.912 690 18,73 538 12,30 - Chi quản lý công
vụ 3.199 4.636 4.592 1.437 44,92 -44 -0,95 Chi nộp thuế, lệ phí 503 605 564 102 20,28 -41 -6,78
Nguồn: Sacombank Chi nhánh Lâm Đồng
Biểu đồ 2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Sacombank chi nhánh Lâm Đồng giai đoạn 2011 – 2013.
2.2.2.1. Doanh thu
Tình hình doanh thu qua 3 năm của Ngân hàng khơng ngừng tăng lên mặc dù nền kinh tế trong giai đoạn này cịn gặp rất nhiều khó khăn. Cụ thể, năm 2011 đạt 60.242 triệu đồng; sang năm 2012 là 79.370 triệu đồng, tăng 19.128 triệu đồng tƣơng ứng với tốc độ tăng 31,75% so với năm 2011; năm 2013 đạt 82.154 triệu đồng, tăng 2.784 triệu đồng tƣơng ứng tăng 3,51% so với năm 2012. Trong năm 2011, tổng doanh thu là 60.242 triệu đồng, trong đó thu thuần từ lãi là 50.383 triệu đồng, chiếm tỷ trọng cao nhất ( 83,63% tổng doanh thu). Năm 2012, thu thuần từ lãi của Ngân hàng là 68.262 triệu đồng ( chiếm 86,00%% tổng doanh thu), tăng 17.879 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 35,49% so với năm 2011. Sang năm 2013, thu thuần từ lãi là 68.642 triệu đồng ( chiếm 83,55% tổng doanh thu), tăng 380 triệu đồng tƣơng ứng tăng 0,56% so với năm 2012.
Mặc dù nền kinh tế trong giai đoạn này gặp nhiều khó khăn do ảnh hƣởng của suy thối kinh tế thế giới, nhiều doanh nghiệp đã phải giải thể hoặc phá sản, KH gặp khó khăn trong việc thanh tốn lãi cho NH, nhƣng thu thuần từ lãi của Sacombank Lâm Đồng vẫn tăng đều qua các năm, cho thấy Ngân hàng đã thực hiện tốt hoạt động tín dụng về số lƣợng và cả chất lƣợng cũng nhƣ đa dạng hóa các loại hình dịch vụ Ngân hàng nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu về vốn của Khách hàng trên địa bàn.
Thu dịch vụ thuần tăng rõ rệt qua 3 năm. Cụ thể, năm 2011 là 6.196 triệu đồng, năm 2012 tăng lên 8.271 triệu đồng, tăng 2.076 triệu đồng tƣơng ứng với tăng 33,51% so với năm 2011. Năm 2013 đạt 8.840 triệu đồng, tăng 569 triệu đồng tƣơng ứng tăng 6,88% so với năm 2012. Sacombank CN Lâm Đồng đã tích cực thực hiện nhiều biện pháp nhằm đáp ứng đầy đủ nhu cầu của Khách hàng để tăng thu nhập cho Ngân hàng thông qua các dịch vụ nhƣ: chuyển tiền nhanh trong và ngồi nƣớc, thanh tốn quốc tế, thanh tốn thẻ tín dụng…
Bên cạnh đó, thu từ kinh doanh ngoại tệ tăng giảm không đều qua các năm. Do năm 2012, nền kinh tế bị ảnh hƣởng mạnh của suy thối kinh tế tồn cầu, các DN vẫn có nhu cầu mua bán ngoại tệ để xuất nhập khẩu hàng hóa nhƣng cầm chừng, hạn chế, vì vậy giao dịch ngoại tệ giảm. Và sang năm 2013, khi nền kinh tế có dấu hiệu phục hồi trở lại, các DN lại thực hiện mua bán xuất nhập khẩu hàng hóa, cải thiện hoạt động kinh doanh nên nhu cầu mua bán ngoại tệ tăng mạnh trở lại. Cụ thể năm 2011 là 3.664 triệu đồng, sang năm 2012 giảm còn 2.837 triệu đồng, giảm 827 triệu đồng tƣơng ứng giảm 22,57% so với năm 2011. Năm 2013, khoản mục này là 4.672 triệu đồng, tăng 1.835 triệu đồng tƣơng ứng tăng 64,68% so với năm 2012. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàng vẫn đang phát triển rất ổn định vì đây là loại hình kinh doanh mang lại hiệu quả cao, vì vậy thu từ kinh doanh ngoại tệ trong 3 năm qua vẫn tăng mặc dù trong giai đoạn này nền kinh tế thế giới và Việt Nam cịn gặp nhiều khó khăn, có nhiều ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh ngoại tệ.
Trong 3 năm qua, khi nền kinh tế vẫn cịn nhiều khó khăn, nhận thức đƣợc rủi ro có thể tăng cao trong hoạt động cấp phát tín dụng, Ngân hàng đã đa dạng hóa các hoạt động dịch vụ và đẩy mạnh kinh doanh ngoại tệ làm cho tốc độ nguồn thu này tăng cao. Tuy nhiên, thu từ kinh doanh ngoại tệ gặp khơng ít khó khăn trong năm 2012 nên đã sụt giảm nhƣng khơng nhiều. Cụ thể so với năm 2011 thì năm 2012 thu từ dịch vụ tăng 33,51%, thu từ kinh doanh ngoại tệ giảm 22,57%, thu lãi tăng 35,49%. So sánh năm 2013 với năm 2012 thì thu từ dịch vụ tăng 6,88%, thu từ kinh doanh ngoại tệ tăng 64,68%, trong khi thu thuần từ lãi chỉ tăng 0,56%.
2.2.2.2. Chi phí
đồng, tăng 6.931 triệu đồng tƣơng ứng tăng 31,32% so với năm 2011; tổng chi phí năm 2013 là 30.257 triệu đồng, tăng 1.193 triệu đồng tƣơng ứng tăng 4,10% so với năm 2012. Chi phí năm 2012 tăng mạnh là do NH tăng cƣờng tuyển dụng nhân viên bán hàng để đảm bảo lợi nhuận đề ra trong khi nền kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn, việc tìm kiếm KH tốt tƣơng đối khó tại thời điểm này. Tuy nhiên, Ngân hàng cũng đã kiểm sốt tốt mức gia tăng về chi phí để làm tăng lợi nhuận cuối cùng.
Chi điều hành của Ngân hàng tăng mạnh vào năm 2012 nhƣng đã đƣợc kiểm soát chi tiêu hiệu quả và hợp lý vào năm 2013 do Ban lãnh đạo NH nhận thức đƣợc khó khăn chung của nền kinh tế, giảm chi tiêu để củng cố đƣợc lợi nhuận. Cụ thể, năm 2011 là 21.630 triệu đồng; năm 2012 là 28.459 triệu đồng, tăng 6.829 triệu đồng tƣơng ứng tăng 31,57% so với năm 2011; năm 2013 là 29.693 triệu đồng, tăng 1.234 triệu đồng tƣơng ứng tăng 4,34% so với năm 2012. Việc kiểm sốt hiệu quả đƣợc phần chi phí này cũng phần nào làm gia tăng lợi nhuận cho Ngân hàng.
2.2.2.3. Lợi nhuận
Mặc dù 3 năm qua nền kinh tế vẫn cịn gặp nhiều khó khăn nhƣng với tinh thần làm việc có trách nhiệm và thái độ tích cực của mỗi CBCNV trong Sacombank thì lợi nhuận của Ngân hàng vẫn tăng đều qua các năm.
Năm 2011, lợi nhuận của Ngân hàng là 38.109 triệu đồng, năm 2012 đạt 50.306 triệu đồng, tăng 12.197 triệu đồng tƣơng ứng tăng 32,01% so với năm 2011. Năm 2013, lợi nhuận đạt 51.897 triệu đồng, tăng 1.591 triệu đồng tƣơng ứng tăng 3,16% so với năm 2012.
Nhìn chung, kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng qua ba năm đều tăng, có đƣợc kết quả khả quan nhƣ vậy là do sự lãnh đạo đúng đắn của Ban Giám đốc NH cùng với sự nổ lực, phấn đấu không ngừng của tập thể CBCNV giàu kinh nghiệm và trình độ chun mơn cao. Tuy nhiên, trong thời gian sắp tới, NH cần phải cố gắng hơn nữa trong hoạt động kinh doanh của mình, đặc biệt là hoạt động cấp tín dụng để lợi nhuận của NH ln có sự gia tăng khơng ngừng.
2.2.3. Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín Chi nhánh Lâm Đồng giai đoạn 2011 – 2013
2.2.3.1. Hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín Chi nhánh Lâm Đồng giai đoạn 2011 – 2013
2.2.3.1.1. Tình hình nguồn vốn huy động của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín Chi nhánh Lâm Đồng Thương Tín Chi nhánh Lâm Đồng
Trong hoạt động kinh doanh của NH thì nguồn vốn đóng vai trị rất quan trọng, mang tính quyết định đối với hiệu quả hoạt động kinh doanh của NH, mở rộng quy mơ và đa dạng hóa các sản phẩm tín dụng. Muốn hoạt động có hiệu quả, việc đầu tiên cần thực hiện là tạo ra một nguồn vốn ốn định để đảm bảo khả năng thanh tốn và cung cấp tín dụng đạt hiệu quả cao. Thực hiện tốt nghiệp vụ huy động vốn sẽ giúp NH ln có đủ vốn để đáp ứng tốt nhu cầu về vốn cho KH. Đồng thời, giúp hoạt động kinh doanh của NH đạt hiệu quả cao, góp phần làm giảm chi phí, gia tăng lợi nhuận cho NH. Thông qua nguồn vốn huy động tốt thì NH đã xây dựng đƣợc uy tín, hình ảnh, thƣơng hiệu của mình đối với ngƣời gửi tiền, từ đó làm cơ sở để giới thiệu các sản phẩm, dịch vụ NH đến với từng KH.
Tình hình kinh tế giai đoạn 2011 – 2013 vẫn cịn gặp rất nhiều khó khăn, sự cạnh tranh giữa các NH trong địa bàn ngày càng quyết liệt khi mà ngày càng nhiều các CN, PGD đƣợc mở ra cùng những chƣơng trình khuyến mãi nhằm thu hút KH gửi tiền. Tuy nhiên, Sacombank đã có chững chính sách linh hoạt về lãi suất cũng nhƣ đa dạng hóa các sản phẩm tiền gửi để thu hút sự quan tâm từ phía KH.
Những năm vừa qua, mặc dù chịu nhiều sức ép từ suy thoái kinh tế kéo dài và sự cạnh tranh gay gắt của các NH, tiền gửi của dân cƣ vẫn tăng qua các năm cho thấy công tác huy động vốn của Sacombank đƣợc thực hiện tốt và hiệu quả. NH thƣờng xuyên đƣa ra các chƣơng trình khuyến mãi, dự thƣởng dành cho KH khi gửi tiền với nhiều quà tặng hấp dẫn và giá trị. Bên cạnh đó, NH cịn tài trợ nhiều chƣơng trình vì cộng đồng nên tạo đƣợc lòng tin nơi KH, giúp KH biết đến NH nhiều hơn qua các chƣơng trình tài trợ học bổng cho học sinh, sinh viên trên địa bàn, chƣơng trình chạy việt dã vì sức khỏe cộng đồng …
Cơ cấu huy động vốn theo đối tƣợng của Ngân hàng khá ổn định qua các năm, huy động từ đối tƣợng cá nhân chiếm phần lớn tỷ trọng, dao động từ 90% trở lên.
Bảng 2.2: Tình hình nguồn vốn huy động của NH Sacombank CN Lâm Đồng giai đoạn 2 – 2013. ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 So sánh 2012/2011 So sánh 2013/2012 Lƣợng tăng (giảm) Tốc độ tăng (giảm) (%) Lƣợng tăng (giảm) Tốc độ tăng (giảm) (%) Cá nhân 944.169 1.159.819 1.665.924 215.650 22,84 506.105 43,64 Doanh nghiệp 97.072 96.246 113.848 -826 -0,85 17.602 18,29 Tổng 1.041.241 1.256.065 1.779.772
Nguồn: Sacombank Chi nhánh Lâm Đồng
Bảng 2.3 Tỷ trọng nguồn vốn huy động theo đối tƣợng KH của NH Sacombank CN Lâm Đồng giai đoạn 2 – 2013.
ĐVT: %
Khách hàng Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Cá nhân 90,68 92,34 93,60
Doanh Nghiệp 9,32 7,66 6,40
Tổng 100 100 100
Cá nhân Doanh nghiệp 2011 944,169 97,072 2012 1,159,819 96,246 2013 1,665,924 113,848 0 200,000 400,000 600,000 800,000 1,000,000 1,200,000 1,400,000 1,600,000 1,800,000
Nguồn: Sacombank Chi nhánh Lâm Đồng
Biểu đồ 2.2: Tình hình nguồn vốn huy động của NH Sacombank CN Lâm Đồng giai đoạn 2 – 2013.
Nguồn vốn huy động theo mảng cá nhân