Một số kiến nghị đối với Nhà nước

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh trong quản trị thương hiệu của ngân hàng thương mại cổ phần xăng dầu petrolimex (Trang 55 - 61)

2.1 .1Quá trình hình thành và phát triển

3.3 Một số kiến nghị đối với Nhà nước

Nhằm hỗ trợ việc xây dựng thương hiệu và nâng cao khả năng cạnh tranh cho các ngân hàng TMCP chung, ngân hàng PG Bank nói riêng từ phía Nhà nước cần xem xét những giải pháp sau:

- Thiết lập các chính sách tăng cường sức mạnh bảo hộ thương hiệu. Hiện tại các chính sách bảo hộ thương hiệu của Việt Nam còn nhiều lỗ hổng, khiến cho các thương hiệu của Việt Nam luôn gặp những vấn đề liên quan tới bản quyền.

- Ngân hàng nhà nước cần đưa ra các mức trần, sàn tiết kiệm cho vay lãi suất tiết kiệm và cho vay, để đảm bảo công bằng cạnh tranh cho các ngân hàng nhỏ trong cuộc chiến lãi suất với các ngân hàng lớn, đây cũng là yếu tố ảnh hưởng tới hình ảnh thương hiệu.

KẾT LUẬN

Thực hiện chủ chương mở cửa để phát triển mạnh hơn nền kinh tế quốc dân của Đảng, từ năm 1995 đến nay chúng ta đã tiến hành hàng loạt các hoạt động gia nhập các tổ chức khu vực và quốc tế như WTO, APEC, ASEAN,..., mở rộng các quan hệ song phương với nhiều nước. Song mở cửa, ngoài cơ hội chúng ta cũng cịn gặp nhiều khó khăn và thách thức.

Đối với một nước đang phát triển ở vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố - hiện đại hố như Việt Nam, hội nhập kinh tế có vai trị quan trọng hơn bao giờ hết. Sự giao lưu kinh tế quốc tế chẳng những đem lại những nguồn hàng hoá và dịch vụ phong phú của thế giới cho tiêu dùng trong nước với chất lượng cao, giá hạ, những nguồn bổ sung lớn về khoa học cơng nghệ, thiết bị máy móc, kinh nghiệm quản lý hiện đại, mà cịn tạo nên động lực kích thích, khơi dậy các nguồn tiềm năng sẵn có của đất nước, tạo nên bầu khơng khí sơi động của nền kinh tế. Mở rộng thương mại và đầu tư đã và sẽ là cơ hội, là nguyên nhân quan trọng, là địn bẩy thúc đẩy tiến trình cải cách và đổi mới nền kinh tế, làm sống động nền kinh tế đất nước, làm cho con người Việt Nam trở nên năng động, khẩn trương, sáng tạo trong sản xuất kinh doanh và trong sinh hoạt, từ đó vị thế quốc tế, thế và lực của Việt Nam trong thương mại quốc tế sẽ nâng lên.

Ngành Tài chính – Ngân hàng nói chung và PG Bank chi nhánh Chợ Lớn nói riêng cũng khơng nằm ngồi luồng ảnh hưởng đó. Với điểm xuất phát thấp, và thời gian hoạt động ngắn dù đã có những thành cơng nhất định, nhưng nhìn chung những yếu tố mang tính nền tảng của cạnh tranh còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu của ngành ngân hàng hiện đại thế giới.

Trong những năm gần lại đây, hệ thống Ngân hàng đã và đang có những thay đổi mới cơ bản về quy mô, tổ chức hoạt động, các nghiệp vụ trên các lĩnh vực tín dụng và các dịch vụ khác nhằm phù hợp với những yêu cầu đổi mới của nền kinh tế. Thật vậy, đã qua rồi thời kỳ các ngân hàng quay lưng với các khách hàng cá nhân bởi cho rằng khơng tương xứng với cơng sức và chi phí bỏ ra. Tại Việt Nam, với đà phát triển của kinh tế, thu nhập và đời sống của dân cư được nâng cao thì thị trường với hơn 90 triệu dân này, triển vọng về lợi ích thu được thu trong cho vay bán lẻ cao

hơn rất nhiều so với cho vay bán bn. Chính vì vậy việc hồn thiện và quan tâm hơn nữa đối với khách hàng cá nhân là một trong những vấn đề cần được quan tâm. Và ngân hàng lại là một ngành kinh doanh mặt hàng nhiều tính rủi ro, do đó vấn đề Thương hiệu giữ vai trò quan trọng là tất yếu. Một ngân hàng với thương hiệu mạnh sẽ thu hút nhiều khách hàng hơn, làm tăng khả năng trung thành của khách hàng. Thu hút nhiều nguồn nhân lực có chất lượng cao và khả năng trung thành của họ với ngân hàng cũng cao hơn. Mang lại khả năng tối đa hóa lợi nhuận cho ngân hàng.

Với sự giới hạn về nhiều mặt, người viết chỉ có khả năng đưa ra một số giải pháp trong phạm vi kiến thức và năng lực của mình, những thiếu sót là điều tất yếu khơng thể nào tránh khỏi. Kính mong nhận được sự góp ý của q thầy cơ để có thể giúp đề tài hồn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

 Sách:

[1] Trương Quang Thông (2012). Quản trị Ngân hàng thương mại. Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.

[2] Nguyễn Thị Mùi (2008). Quản trị ngân hàng thương mại. Tài Chính

[3] Lê Đăng Lăng (2010). Quản trị thương hiệu. Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh. [4] Trịnh Quốc Trung (2008). Marketing ngân hàng. Thống kê.

[5]Richard Moore (2009). Đầu tư cho chiến lược hình ảnh thương hiệu. Văn hóa – thơng tin.

[6]Tạp chí nội bộ: PG Banker

PHỤ LỤC CÁC HÌNH ẢNH

Biểu tượng thương hiệu

Biểu tượng thương hiệu

Pano quảng cáo sản phẩm khuyến mãi

Pano quảng cáo dịch vụ chuyển tiền nhanh

Brochure quảng cáo thẻ Flexicard đa năng

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh trong quản trị thương hiệu của ngân hàng thương mại cổ phần xăng dầu petrolimex (Trang 55 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)