Chiến lược phát triển sản phẩm mới

Một phần của tài liệu nghiên cứu hoạt động marketing nhóm thuốc kích thích buồng trứng tại một số bệnh viện phụ sản trên địa bàn hà nội từ 2010 đến 2012 (Trang 34 - 46)

3.1.1.1. Chiến lược nghiên cứu và phát triển sản phẩm hoàn toàn mới

Thường được các công ty dược phẩm lớn của nước ngoài như : Merck Serono, Astra - Zeneca, MSD, Novartis… áp dụng.

Lợi thế sản phẩm mới đem lại cho công ty:

- Sản phẩm được bảo hộ sáng chế trong một thời gian dài.

- Có thể định giá cao cho sản phẩm để bù đắp chi phí cho việc nghiên cứu và phát triển sản phẩm.

- Tăng uy tín, thương hiệu của công ty.

Bảng 3.1. Các sản phẩm mới của một số công ty nước ngoài

Sản phẩm Hoạt chất Công Ty

Elonva Corifollitropin alpha MSD

Pergoverix Follitropin alpha &

Lutropin alpha Merck Serono

3.1.1.2. Chiến lược sản phẩm cải tiến

Bảng 3.2. Các sản phẩm cải tiến của một số công ty dược phẩm nước ngoài

Hoạt chất Sản phẩm gốc Sản phẩm cải tiến Đặc điểm cải tiến Follitropin

alpha Gonal – F Gonal – F (Pen)

Chuyển từ bột pha tiêm thành dạng bút tiêm pha sẵn

Follitropin

beta Puregon Puregon Pen

Chuyển từ bột pha tiêm thành dạng bút tiêm pha sẵn

Menotropin Menogon Menopur

Loại bỏ hoàn toàn tạp chất và protein lạ trong quá trình chiết xuất

Nhận xét:

3.1.1.3. Chiến lược sản phẩm “bắt chước”

Thường được các công ty vừa và nhỏ của Việt Nam, Hàn Quốc, Ấn Độ… áp dụng.

Bảng 3.3. Các sản phẩm “bắt chước” của một số công ty

STT Sản phẩm gốc Sản phẩm bắt chước Giá sản phẩm gốc/Giá sản phẩm ăn theo 1 Clomid Profertil 2 Clostilbegyt 3 Duinum 4 Clomhexal Nhận xét:

3.1.2. Chiến lược triển khai tiêu thụ sản phẩm theo chu kỳ sống của sảnphẩmphẩm phẩm

Bảng 3.4. Một số sản phẩm được áp dụng chiến lược triển khai tiêu thụ sản phẩm theo chu kỳ sống của sản phẩm

Giai đoạn Giới thiệu sảnphẩm Tăng trưởng Chín muồi Suy thoái

Sản phẩm Sản phẩm A Sản phẩm B Sản phẩm C Sản phẩm D Thị trường mục tiêu Chiến lược sản phẩm Chính sách giá Chính sách phân phối Chính sách xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh Nhận xét:

3.1.3. Chiến lược phát triển danh mục sản phẩm

Bảng 3.5. Các biệt dược phát triển danh mục sản phẩm theo chiều sâu Sản phẩm Hoạt chất/ Hàm lượng Puregon Follitropin beta 50 IU Follitropin beta 100 IU Follitropin beta 300 IU Follitropin beta 600 IU Gonal - F Follitropin alpha 75 IU Follitropin alpha 300 IU Follitropin alpha 450 IU Follitrope Follitropin alpha 75 IU Follitropin alpha 150 IU Follitropin alpha 225 IU Follitropin alpha 300 IU Nhận xét: 3.2. CHÍNH SÁCH GIÁ 3.2.1. Chiến lược một giá

Được nhiều công ty ưu tiên áp dụng để luôn đảm bảo được uy tín của mình.

Bảng 3.6. Một số sản phẩm được áp dụng chiến lược một giá

Sản phẩm Công ty Qui cách trình bày Giá bao gồm VAT

Puregon MSD

Gonal – F Merck Serono

Nhận xét:

3.2.2. Chiến lược giá linh hoạt

Bảng 3.7. Bảng giá của sản phẩm A đối với các đối tượng khách hàng khác nhau

Nhận xét:

3.2.3. Chiến lược giá hớt váng

Sản phẩm của những công ty dược phẩm hàng đầu thế giới thường có những ưu điểm vượt trội, thực sự cần thiết cho nhu cầu điều trị bệnh nên giá của chúng thường rất cao nhưng vẫn chiếm lĩnh được thị trường.

Bảng 3.8. Bảng giá thuốc áp dụng chiến lược giá hớt váng

Sản phẩm Hoạt chất Công ty Giá (VNĐ)

Elonva Corifollitropin alpha MSD 23.000.000

Pergoverix Follitropin alpha +

Lutropin alpha Merck Serono 2.000.000

Puregon Follitropin beta MSD

Gonal – F Follitropin alpha Merck Serono Nhận xét:

3.2.4. Chiến lược giá xâm nhập

Thường được áp dụng với các sản phẩm thay thế của một số công ty trung bình và nhỏ nhằm tạo thị trường cạnh tranh với các sản phẩm đang định giá cao trên thị trường

Bảng 3.9. So sánh giá các sản phẩm có cùng hoạt chất X

Sản phẩm Công ty Giá 1 viên (VNĐ)

Sản phẩm A Sản phẩm B Sản phẩm C Nhận xét:

3.2.5. Chiến lược định giá khuyến mại

Bảng 3.10. Giá bán khuyến mại đối với sản phẩm A

Đối tượng khách hàng được khuyến mãi

Giá bán chưa có khuyến mãi

Giá bán có khuyến mãi

Nhận xét:

3.3. CHÍNH SÁCH PHÂN PHỐI3.3.1. Chiến lược phân phối mạnh3.3.1. Chiến lược phân phối mạnh 3.3.1. Chiến lược phân phối mạnh

Thường được các công ty dược phẩm trong nước, có mạng lưới phân phối rộng khắp cả nước như: Domesco,.. áp dụng.

Ví dụ:

3.3.2. Chiến lược phân phối độc quyền

Hầu hết các công ty dược phẩm hàng đầu thế giới đều lựa chọn chiến lược phân phối độc quyền tại Việt Nam và các nhà phân phối thường là nhà phân phối nước ngoài. Ví dụ:

Bảng 3.11. Danh sách các nhà phân phối cho một số sản phẩm

Công ty Sản phẩm Nhà phân phối

MSD Puregon Zuellig Pregnyl Zuellig Elonva Zuellig Merck Serono Pergoverix Zuellig Ovitrelle Zuellig Gonal-F Zuellig Luveris Zuellig Serophene Zuellig

Ferring MenogonMenopur ZuelligZuellig

IBSA Fostimon Zuellig

Sanofi-Aventis Clomid Zuellig

LG Life Sciences

IVF-M Hương Việt

IVF-C Hương Việt

Follitrope Hương Việt

Nhận xét:

3.3.3. Chiến lược phân phối chọn lọc

Bảng 3.12. Chiến lược phân phối đối với sản phẩm X của công ty Y

Công ty phân phối Khu vực thị trường Lý do lựa chọn công ty phân phối

Công ty A Công ty B Công ty C

Nhận xét:

3.4. CHÍNH SÁCH XÚC TIẾN VÀ HỖ TRỢ KINH DOANH3.4.1. Chiến lược kéo và chiến lược đẩy3.4.1. Chiến lược kéo và chiến lược đẩy 3.4.1. Chiến lược kéo và chiến lược đẩy

Ví dụ sản phẩm X của công ty Y là một điển hình của việc kết hợp thành công cả chiến lược kéo và chiến lược đẩy

3.4.2. Chiến lược thông tin thuốc

Đối tượng thông tin: Cán bộ y tế (Bác sỹ, Dược sỹ) Các hình thức thông tin thuốc:

- Thông qua đội ngũ trình dược viên.

- Phát hành tài liệu thông tin thuốc cho cán bộ y tế như: + Tờ rơi dành cho cán bộ y tế.

+ Thông tin thuốc trên các ấn phẩm chuyên ngành có uy tín như: MIMS, VIDAL, Tạp chí Dược học…

- Trưng bày, giới thiêu thuốc tại các hội nghị, hội thảo chuyên ngành Y tế. - Thông tin trên website

3.4.3. Chiến lược kích thích tiêu thụ

Các hình thức kích thích tiêu thụ được áp dụng: - Chiết khấu:

+ Chiết khấu theo doanh thu.

+ Chiết khấu cho khách hàng trả tiền luôn.

- Giảm giá: tặng thêm sản phẩm khi mua số lượng nhiều sản phẩm. - Tặng quà.

- Tặng hàng mẫu.

Bảng 3.13. Một số sản phẩm được áp dụng chiến lược kích thích tiêu thụ

Sản phẩm Công ty Hình thức khuyến mại Đối tượng áp dụng Sản phẩm 1 Sản phẩm 2 Sản phẩm 3 Nhận xét:

3.4.4. Tuyên truyền và quan hệ công chúng

Được thực hiện thông qua các công cụ: - Tổ chức hội thảo - Tài trợ các hoạt động cộng đồng - Mở câu lạc bộ tư vấn miễn phí - Tăng số lượng trình dược viên

- Chiết khấu cho nhà thuốc

- Khách hàng mua 10 tặng 1

- Các loại ấn phẩm.

- Tổ chức các hội thảo hội nghị. - Các hoạt động tài trợ cộng đồng.

3.4.5. Bán hàng thông qua đội ngũ trình dược viên

- Tổng số lượng trình dược viên nhóm thuốc kích thích buồng trứng

- Tổ chức hoạt động trình dược viên: cơ cấu, địa bàn, phân bổ chỉ tiêu doanh số đến từng trình dược viên.

- Công tác đào tạo trình dược viên tại một số công ty.

3.5. CHIẾN LƯỢC MARKETING - MIX

Bảng 3.14. Chiến lược Marketing – mix một số sản phẩm

Chính sách Chiến lược Cách thức thực hiện Năm thực hiện Kết quả Chính sách sản phẩm Chính sách giá Chính sách phân phối Chính sách xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh

PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1. KẾT LUẬN

- Kết luận về:

+ Việc vận dụng chính sách sản phẩm . + Việc vận dụng chính sách giá.

+ Các hoạt động thiết lập kênh phân phối.

+ Việc vận dụng chính sách xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh. + Việc vận dụng chiến lược Marketing – Mix.

- Đánh giá quá trình vận dụng các chính sách và chiến lược trong hoạt động Marketing nhóm thuốc kích thích buồng trứng:

+ Việc đáp ứng mục tiêu và chức năng của Marketing Dược. + Mặt trái của Marketing.

- Phân tích những cơ hội và thách thức của thị trường.

4.2. KIẾN NGHỊ

- Kiến nghị về vấn đề quản lý hoạt động Marketing nhóm thuốc kích thích buồng trứng trong điều trị vô sinh.

- Đề ra một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả Marketing nhóm thuốc kích thích buồng trứng của các công ty dược phẩm.

PHẦN V: KẾ HOẠCH VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. BẢNG KẾ HOẠCH THỜI GIAN

STT Nội dungcông việc

Thời gian Ngườithực hiện Ghichú

Năm 2012 Năm 2013 Q3 Q4 Q1 Q2 Q3 Q4 1 Xây dựng đề cương 2 Bảo vệ đềcương 3 Thu thập số liệu, đi thực tế địa bàn 4 Phân tích đánh giá, xử lý số liệu về hoạt động Marketing của nhóm thuốc kích thích buồng trứng 5 Viết bản thảo 1, trao đổi với các chuyên gia và xin ý kiến của giáo viên hướng dẫn

6 Hoàn thànhluận văn

7 Sửa chữa, hoàn thành quyển, bổ sung nghiên cứu

5.2. NGƯỜI HƯỚNG DẪN

Kính đề nghị : PGS.TS. Nguyễn Thị Thái Hằng

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

1. Hồ Mạnh Tường, Đặng Quang Vinh, Vương Thị Ngọc Lan (2011), Thụ

tinh ống nghiệm, NXB Giáo dục.

2. Phạm Thị Hằng (2010), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc điều trị vô sinh

bằng phương pháp thụ tinh ống nghiệm tại bệnh viện phụ sản Hà Nội, khóa luận

cao học .

3. Nguyễn Thị Huyền (2007), Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong điều trị

vô sinh bằng phương pháp thụ tinh ống nghiệm tại bệnh viện phụ sản trung ương, khóa luận tốt nghiệp dược sỹ.

4. Lê Khắc Linh, Hoàng Thị Sơn (2000), Sinh con theo ý muốn, NXB Thanh Niên. 5. Bộ môn Dược học lâm sàng, Trường Đại Học Dược Hà Nội (2007), Dược

lâm sàng, NXB Y học.

6. Bộ môn Dược Lý (2005), Dược lý học lâm sàng, Trường Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội.

7. Nguyễn Thị Thái Hằng, Khổng Đức Mạnh (2001), Marketing – Marketing

dược, Trường Đại Học Dược Hà Nội.

8. Nguyễn Thị Thái Hằng, Lê Viết Hùng (2007), Quản lý và kinh tế dược, NXB Y học, Hà Nội.

9. Phillip Kotler (2000), Quản trị Marketing, NXB thống kê, Hà Nội.

10. Vương Vũ Thảo (2005), Nguyên lý Marketing, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội.

11. Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Mai Trang (2003), Nguyên lý Marketing, NXB Đại Học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh.

12. MIMS Việt Nam (2011)

13. Lê Thị Hiền (2005), Nghiên cứu hoạt động Marketing nhóm thuốc tiêu hóa

trên thị trường thuốc Hà Nội (giai đoạn 2002-2004), Luận văn thạc sĩ Dược

14. Nguyễn Thu Thủy (2008), Nghiên cứu ứng dụng chính sách Marketing

nhóm thuốc ung thư tại thị trường Việt Nam giai đoạn 2001-2006, Luận văn

thạc sĩ Dược Học, Trường Đại Học Dược Hà Nội, Hà Nội.

15. Hoàng Thị Trà Giang (2010), Nghiên cứu hoạt động Marketing nhóm

thuốc điều trị tăng huyết áp tại Hà Nội giai đoạn 2005-2009, Luận văn thạc sĩ

Dược Học, Trường Đại Học Dược Hà Nội, Hà Nội.

16. Ngô Thị Hương Minh (2010), Nghiên cứu hoạt động Marketing nhóm

thuốc điều trị hen phế quản trên thị trường Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Dược Học,

Trường Đại Học Dược Hà Nội, Hà Nội.

TIẾNG ANH

17. IMS Health (2009).

18. Mickey C.Smith (1991), Pharmaceutical Marketing: Strategy and cases, Haworth Press, New York, USA.

19. Levine Z, Navot D (2008), Severe ovarian hyperstimulation syndrome, Informa Healthcare, Lon Don.

Một phần của tài liệu nghiên cứu hoạt động marketing nhóm thuốc kích thích buồng trứng tại một số bệnh viện phụ sản trên địa bàn hà nội từ 2010 đến 2012 (Trang 34 - 46)