Nước ngọt Coca-Cola giờ đây đã trở thành một thức uống tồn cầu và ln hiện hữu trong tâm trí người tiêu dùng khi nhắc nước giải khát có ga. Khơng dừng lại ở đó, Coca-Cola giờ đây cịn được xem là một biểu tượng trong thị trường nước giải khát của thế giới qua nhiều thập kỷ.
Nước giải khát Coca-Cola gồm có các sản phẩm đã được ra mắt tại thị trường Việt Nam gồm: Coca-Cola vị nguyên bản, Coca-Cola vị nguyên bản giảm đường, Coca-Cola Zero Sugar, Coca-Cola thêm cà phê và Coca-Cola Light.
Hình 3. 7: Các dịng sản phẩm Coca-Cola tại thị trường Việt Nam
CHƯƠNG 11: 3.4. MÔI TRƯỜNG MARKETING CỦA CÔNG TY 3.4.1. Môi trường vĩ mô
3.4.1.1. Nhân khẩu học
Dân số Việt Nam, được xem là cơ cấu dân số vàng và đang có xu hướng già hóa, hiện tại là 98.167.657 người tính đến ngày 30 tháng 6 năm 2021 theo số liệu mới nhất từ Liên hợp quốc.
Người Việt Nam thường bắt đầu có thu nhập từ việc lao động ở tuổi 14. Thu nhập từ lao động có xu hướng tăng nhanh trong nhóm độ tuổi từ 14 đến 31, sau đó có xu hướng giảm tới tuổi 51 tuổi và tiếp tục giảm dần đến 70 tuổi. Lực lượng lao động trẻ dồi dào. Việc chi tiêu giữa các nhóm tuổi có sự khác nhau, đặc biệt dân số trong nhóm độ tuổi từ 23-53 (nhóm tuổi chiếm tỷ lệ dân số cao nhất) có mức thu nhập từ lao động cao hơn mức tiêu dùng.
Coca-Cola hồn tồn có đủ khả năng phát triển, nhất là trong môi trường sống đang dần trở nên vội vã, gấp gáp hiện nay. Một sản phẩm đáp ứng đủ cả hai tiêu chí tiện lợi và dinh dưỡng như Coca-Cola đã trở thành sản phẩm thiết yếu trong giỏ hàng của nhiều người tiêu dùng.
3.4.1.2. Kinh tế
Quý 3 năm 2021, GDP của Việt Nam giảm 6,17% do giãn cách kéo dài, trong 9 tháng đầu năm tăng trưởng GDP chỉ đạt mức 1,42%. Diễn biến này khiến UOB hạ dự báo tăng trưởng cả năm của Việt Nam từ 5% trước đó xuống cịn 3%. Các chỉ số hoạt động khác cJng phản ánh mức độ gián đoạn trong sản xuất và chi tiêu của người tiêu
động khác cJng phản ánh mức độ gián đoạn trong sản xuất và chi tiêu của người tiêu dùng. Sản lượng sản xuất công nghiệp sụt giảm 3,6% trong hai tháng liên tiếp của quý
3. Cả 3 phân khúc chính là bán lẻ, lưu trú, ăn uống và dịch vụ đều giảm dẫn đến tổng thương mại bán lẻ giảm kỷ lục 7,1% trong 9 tháng đầu năm.
Dịch COVID-19 đã ảnh hưởng lớn đến xu hướng tiêu dùng của người dân. Họ hướng đến tiêu dùng tiết kiệm, mua những mặt hàng thiết yếu và giảm chi tiêu cho