Tiêu chí hiệu quả (Effictiency)

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ các tiêu chí đánh giá chất lượng phần mềm (Trang 43 - 75)

Khả năng của phần mềm có thể hoạt động một cách hợp lý, tƣơng ứng với lƣợng tài nguyên nó sử dụng, trong điều kiện cụ thể. Gồm các đặc trƣng:

 Đáp ứng thời gian (Time behaviour): khả năng của phần mềm có thể đƣa ra

một trả lời, một thời gian xử lý và một tốc độ thông lƣợng hợp lý khi nó thực hiện công việc của mình, dƣới một điều kiện làm việc xác định.

 Tận dụng tài nguyên (Resource utilisation): khả năng của phần mềm có thể

sử dụng một lƣợng, một loại tài nguyên hợp lý để thực hiện các chức năng hoặc công việc trong những điều kiện cụ thể.

 Đánh giá chung (Compliance): liên quan đến việc thực hiện các chuẩn, quy

ƣớc, quy định.

2.2.5. Tiêu chí bảo trì đƣợc (Maintainability)

Khả năng của phần mềm có thể chỉnh sửa. Việc chỉnh sửa bao gồm: sửa lại cho đúng, cải tiến và làm phần mềm thích nghi đƣợc với những thay đổi của môi trƣờng, của yêu cầu và của chức năng xác định.

 Có thể phân tích đƣợc (Analysability): phần mềm có thể đƣợc chẩn đoán để

tìm những thiếu sót hay những nguyên nhân gây lỗi hoặc để xác định những phần cần sửa.

 Có thể thay đổi đƣợc (Changeability): phần mềm có thể chấp nhận một số

thay đổi cụ thể trong quá trình triển khai. Cần thiết có thể sửa chữa, loại bỏ lỗi.

 Tính bền vững (Sustainability): khả năng tránh những tác động không

mong muốn khi chỉnh sửa phần mềm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

mềm chỉnh sửa.

 Đánh giá chung (Compliance): thoả mãn các chuẩn, quy ƣớc, quy định.

2.2.6. Tiêu chí khả chuyển (Portability)

Là khả năng của phần mềm cho phép nó có thể đƣợc chuyển từ môi trƣờng này sang môi trƣờng khác. Gồm 5 đặc trƣng dƣới:

 Khả năng thích nghi (Adaptability): khả năng của phần mềm có thể thích nghi với nhiều môi trƣờng khác nhau mà không cần phải thay đổi.

 Có thể cài đặt đƣợc (Installability): phần mềm có thể cài đặt đƣợc trên những môi trƣờng cụ thể khác nhau.

 Khả năng cùng tồn tại (Viability): phần mềm có thể cùng tồn tại với những

phần mềm độc lập khác trong một môi trƣờng chung, cùng chia sẻ những tài nguyên chung.

 Khả năng thay thế (Replaceable): phần mềm có thể dùng thay thế cho một

phần mềm khác, với cùng mục đích và trong cùng môi trƣờng.

 Đánh giá chung (Compliance): thoả mãn các chuẩn, quy ƣớc, quy định.

2.3. Độ đo các tiêu chí

2.3.1. Khái niệm độ đo phần mềm

Độ đo phần mềm là kỹ thuật cơ sở phƣơng pháp ƣớc lƣợng. Xây dựng hệ thống độ đo phần mềm có 2 hƣớng, thứ nhất, thu thập dữ liệu, phân tích và tìm sự tƣơng quan trong kho dữ liệu đó. Thứ hai, tìm các độ đo, tổng hợp và thực hiện báo cáo trên độ đo đã có.

Độ đo phần mềm là một kiểu độ đo liên quan đến hệ thống phần mềm. Có hai lớp độ đo là độ đo thuộc tính và độ đo dự đoán (liên quan tới quá trình sản xuất sản phẩm và thuộc tính của sản phẩm). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.3.2. Độ đo các tiêu chí

Nhân tố (hệ số) chất lƣợng dƣợc chia làm hai nhóm: nhóm đo trực tiếp và nhóm đo gián tiếp (ƣớc lƣợng), chia các tiêu chuẩn thành 3 loại là đặc trƣng chức năng, khả năng đƣơng đầu với những thay đổi, khả năng thích nghi với môi trƣờng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

mới.

Loại 1: Các đặc trưng chức năng

- Tính đúng đắn: Khi xét về tính đúng đắn tức là đề cập đến phạm vi phần mềm đó có làm đúng điều khách hàng mong muốn, có thỏa mãn các yêu cầu đã đƣợc mô tả và có thực hiện đƣợc những mục tiêu nhiệm vụ của khách hàng đề ra. Tính đúng đắn thể hiện qua 3 độ đo:

 Độ đầy đủ: Cài đặt đầy đủ các chức năng đã yêu cầu.

 Độ nhất quán: Dùng các kỹ thuật thiết kế và tƣ liệu thống nhất trong toàn

bộ chƣơng trình.

 Độ lần vết đƣợc: Khả năng theo dõi dấu vết của một biểu diễn thiết kế.

- Tính tin tƣởng đƣợc (độ tin cậy của phần mềm): các chức năng hoạt động đúng với độ chính xác mong đợi. Tính tin tƣởng thể hiện qua 7 độ đo.

 Độ chính xác

 Độ phức tạp

 Độ nhất quán

 Độ dung thứ lỗi

 Độ modul hóa

 Độ đơn giản – dễ hiểu

 Độ lần vết đƣợc

- Tính hiệu quả: sử dụng nguồn lực phù hợp để thực hiện các chức năng của chƣơng trình. Tính hiệu quả có 3 độ đo:

 Độ súc tích

 Độ hiệu quả thực hiện

 Độ dễ thao tác

- Tính toàn vẹn: có thể khống chế đƣợc việc truy cập của những ngƣời không đƣợc phép tới phần mềm và dữ liệu của hệ thống. Tính toàn vẹn có 3 độ đo.

 Độ kiểm toán đƣợc

 Trang bị đồ nghề đủ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Tính khả dụng: Dễ học để nắm vững thao tác, đầu vào, đầu ra của chƣơng trình rõ ràng, dễ nhớ. Tính khả dụng thể hiện qua 2 độ đo.

 Độ dễ thao tác

 Độ đo khả năng huấn luyện

Loại 2: Khả năng đương đầu với những thay đổi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tính bảo trì đƣợc: nỗ lực đòi hỏi để xác định đƣợc lỗi sai trong chƣơng trình, sửa lỗi đƣợc, dễ thay thế và mở rộng. Tính bảo trì bao gồm 4 công việc: bảo trì sửa chữa, bảo trì thích nghi, bảo trì hoàn thiện, bảo trì phòng ngừa và có 6 độ đo.

 Độ súc tích

 Độ nhất quán

 Trang bị đồ nghề đủ

 Độ mudul hóa

 Độ tự cấp tài liệu

 Độ đơn giản - dễ hiểu

- Tính mềm dẻo: có thể cải biên chƣơng trình với nỗ lực chấp nhận đƣợc và đƣợc thể hiện qua 8 độ đo.

 Độ phức tạp

 Độ súc tích

 Độ nhất quán

 Độ khuếch trƣơng đƣợc

 Độ khái quát

 Độ đo mudul hóa

 Độ tự cấp tài liệu

 Độ đơn giản - dễ hiểu

- Tính kiểm thử đƣợc: đảm bảo hoạt động đúng chức năng mô tả. Có 6 độ đo ở tính kiểm thử.

 Độ kiểm toán đƣợc

 Độ phức tạp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

 Độ mudul hóa

 Độ tự cấp tài liệu

 Độ đơn giản - dễ hiểu

Loại 3: khả năng thích nghi với môi trường mới

- Tính mang chuyển đƣợc: có thể mang chuyển từ môi trƣờng phần cứng/ phần mềm này sang môi trƣờng phần cứng/ phần mềm khác. Thể hiện qua 5 độ đo.

 Độ khái quát: độ rộng rãi của các ứng dụng tiềm năng của các thành phần

trong chƣơng trình.

 Độ độc lập phần cứng: mức độ theo đó phần mềm tách biệt với phần cứng mà nó vận hành.

 Độ mudul hóa

 Độ tự cấp tài liệu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Độ độc lập hệ thống phần mềm: mức độ theo đó chƣơng trình độc lập với

ngôn ngữ lập trình, các đặc trƣng của hệ điều hành và các rằng buộc môi trƣờng chuẩn khác.

- Tính sử dụng lại đƣợc: một chƣơng trình (hay một phần của nó) có thể đƣợc dùng lại trong một ứng dụng khác. Tính sử dụng thể hiện qua 5 độ đo.

 Độ khái quát

 Độ độc lập phần cứng

 Độ đo mudul hóa

 Độ tự tạo tài liệu

 Độ độc lập hệ thống phần mềm

- Tính liên tác đƣợc: nỗ lực đòi hỏi để ghép đôi một hệ thống vào một hệ thống khác thể hiện qua 4 độ đo.

 Độ tƣơng đồng giao tiếp

 Độ tƣơng đồng dữ liệu

 Độ khái quát

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Chƣơng 3

PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ PHẦN MỀM 3.1. Các giai đoạn tiến hành đánh giá phần mềm

Trong thực tế thƣờng dùng hai cách để đánh giá phần mềm, đó là đánh giá phần mềm trong quá trình phát triển phần mềm, và đánh giá phần mềm trong quá trình sử dụng. Đánh giá phần mềm trong quá trình phát triển tƣơng đƣơng với quá trình chạy thử phần mềm trƣớc khi đƣa ra ngoài thị trƣờng bằng cách lấy ý kiến của các lập trình viên, các đối tƣợng sử dụng thử phần mềm đó. Còn đánh giá phần mềm trong quá trình sử dụng là khi đã đƣa phần mềm tới ngƣời sử dụng, có thể thu thập số liệu từ những ngƣời trực tiếp sử dụng phần mềm đó. Phần mềm có thể phân thành nhiều loại theo nhiều tiêu chí khác nhau tùy theo mục đích.

Dựa vào phƣơng thức hoạt động có thể chia phần mềm thành ba loại chính:

 Phần mềm hệ thống là chƣơng trình tổ chức việc quản lý, điều phối các bộ

phận, chức năng của máy tính, dùng để vận hành máy tính, và các phần cứng máy tính, điều khiển máy tính và tạo môi trƣờng hoạt động cho các phần mềm khác. Ví dụ nhƣ hệ điều hành máy tính Windows XP, Linux, Unix, các thƣ viện động (còn gọi là thƣ viện liên kết động – dynamic linked library – DLL) của hệ điều hành, các trình điều khiển (driver), phần sụn (firmware) và BIOS. Đây là các loại phần mềm mà hệ điều hành liên lạc với chúng để điều khiển và quản lý các thiết bị phần cứng.

 Phần mềm ứng dụng các chƣơng trình yêu cầu những ứng dụng cụ thể, để

ngƣời sử dụng có thể hoàn thành một hay nhiều công việc. Phần mềm ứng dụng đƣợc chia thành nhiều loại khác nhau:

- Phần mềm văn phòng (Offices): Microsoft Office, Vietkey, Unikey,

Adobe Reader, Solid Converter …

- Phần mềm đa phƣơng tiện (Multimedia): Window Media, KMPlayer,

Gom, các chƣơng trình convert …

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Phần mềm tiện ích Internet: Internet Explorer, FireFox, Yahoo

Messenger, Skype, các chƣơng trình hỗ trợ dowload, tăng tốc truy cập internet …

- Phần mềm bảo mật (Security): các chƣơng trình về Antivirus, Firewall,

Deepfreez … (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phần mềm trò chơi (Game): tất cả các games.

- Phần mềm giáo dục: Violet …

- Phần mềm cơ sở dữ liệu: SQL server, Access, Foxpro …

…..

 Phần mềm chuyển dịch mã bao gồm trình biên dịch và trình thông dịch. Loại chƣơng trình này sẽ đọc các câu lệnh từ mã nguồn đƣợc viết bởi các lập trình viên bằng một ngôn ngữ lập trình và dịch nó sang dạng ngôn ngữ máy hay dịch nó sang một dạng khác nhƣ là tập tin đối tƣợng (object file) và các tập tin thƣ viện (library file) mà các phần mềm khác (nhƣ hệ điều hành chẳng hạn) có thể hiểu để vận hành máy tính thực thi các lệnh.

Dựa vào khả năng ứng dụng có thể chia phần mềm thành hai loại chính:

 Những phần mềm không phụ thuộc, bất kỳ khách hàng nào cũng có thể mua

để sử dụng. Ví dụ, phần mềm về cơ sở dữ liệu nhƣ Oracle, đồ họa nhƣ Photoshop, soạn thảo và xử lý văn bản … Ƣu điểm: là phần mềm có khả năng ứng dụng rộng rãi cho nhiều nhóm ngƣời sử dụng. Khuyết điểm: thiếu tính tùy biến.

 Những phần mềm đƣợc viết theo đơn đặt hàng hay hợp đồng của một khách

hàng cụ thể nào đó (công ty, bệnh viện, trƣờng học …). Ví dụ, phần mềm điều khiển, phần mềm hỗ trợ bán hàng … Ƣu điểm: có tính uyển chuyển, tùy biến cao để đáp ứng nhu cầu của một nhóm ngƣời sử dụng nào đó. Khuyết điểm: thông thƣờng đây là những phần mềm ứng dụng trong phạm vi hẹp.

Dựa vào nhu cầu của ngƣời dùng có thể chia phần mềm làm bảy nhóm chính.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

quản lý các tệp, quản lý thƣ viện, quản trị mạng, quản lý các chƣơng trình dịch.

 Nhóm chƣơng trình dịch: mỗi một ngôn ngữ có một chƣơng trình dịch riêng.

 Nhóm các chƣơng trình ứng dụng: gồm có những chƣơng trình soạn thảo văn bản, chƣơng trình xử lý bảng tính điện tử, các chƣơng trình đồ họa, chƣơng trình tạo giao diện thân thiện giữa ngƣời dùng và hệ điều hành, các chƣơng trình mở rộng các chức năng tệp.

 Nhóm các tiện ích và trò chơi: chƣơng trình tìm và diệt virus, các trò chơi.

 Nhóm các hệ quản trị cơ sở dữ liệu.

 Nhóm các chƣơng trình ứng dụng có tính hệ thống.

 Nhóm các chƣơng trình xử lý dữ liệu đa năng: chƣơng trình phục vụ tính

toán cấp cơ sở, hệ chuyên gia, hệ tƣơng tự, hệ mô phỏng, hệ tự động thiết kế, dạy học và tự học. Chƣơng trình xử lý, nhận dạng, phân tích, tổng hợp tiếng nói, hình ảnh. Tất cả những chƣơng trình điều khiển quy trình công nghiệp.

Để đánh giá đƣợc phần mềm theo tiêu chuẩn và theo đúng quy trình, phải đánh giá phần mềm theo từng chủng loại vì tính chất của mỗi loại phần mềm có những đặc trƣng riêng.

Trong phạm vi đề tài trình bày quy trình đánh giá sản phẩm phần mềm trong quá trình sử dụng, cụ thể là nhóm phần mềm ứng dụng, thực hiện theo 4 bƣớc mô tả trong hình sau.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Hình 3.1. Quy trình đánh giá sản phẩm phần mềm

Bước 1: Thiết lập các yêu cầu đánh giá

Xác lập mục đích đánh giá: Mục đích của việc xác định yêu cầu đánh giá là để miêu tả đối tƣợng cần đánh giá. Đối tƣợng của sản phẩm phần mềm là mục đích sử dụng và các rủi ro trong quá trình sử dụng.

Xác định loại sản phẩm: Phân tích các yêu cầu đánh giá bao gồm xác định các yêu cầu, phạm vi hoạt động từ phía khách hàng, cung cấp cho đối tƣợng yêu cầu đánh giá và mô tả yêu cầu đánh giá từ phía tổ chức thực hiện việc đánh giá, thống nhất các yêu cầu đánh giá. Phạm vi ứng dụng của sản phẩm phải đƣợc xác định song song với việc mô tả mục đích sử dụng. Yếu tố cần đánh giá là độ an toàn, tính bảo mật hay giao diện cũng đƣợc xét đến.

Xây dựng mô hình chất lƣợng: Yêu cầu đánh giá phải mô tả về miền ứng dụng của sản phẩm và phải theo một mô hình chất lƣợng. Yêu cầu đánh giá sẽ bao gồm một danh sách các yêu cầu chất lƣợng tham chiếu. Mỗi yêu cầu cần đánh giá cần cung cấp các tham số kỹ thuật của sản phẩm phần mềm cần đánh giá. Các tham số kỹ thuật phải tham chiếu đến chuẩn công nghệ phần mềm. Yêu cầu đánh giá phải

Xác lập mục đích đánh giá

Đánh giá kết quả thu đƣợc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bƣớc 2 Bƣớc 4 Bƣớc 1 Bƣớc 3 Thiết lập yêu cầu đánh giá Xác định loại sản phẩm Xây dựng mô hình chất lƣợng Xác lập cơ chế đánh giá

Xác lập các đại lƣợng & độ đo

Thiết lập mức đo chuẩn

Thiết lập các tiêu chí đánh giá

Thực hiện đánh giá

Thực hiện đo

So sánh với tiêu chí đánh giá

Thiết kế Kế hoạch đánh giá sản phẩm

Độ đo hƣớng ngoại Độ đo hƣớng nội Độ đo chất lƣợng sử dụng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

đƣợc hai bên khách hàng và tổ chức thực hiện đánh giá phê chuẩn. Yêu cầu đánh giá phải đƣợc trình bày trong báo cáo đánh giá và trong hồ sơ đánh giá.

Bước 2: Xác lập cơ chế đánh giá

Xác lập các đại lƣợng và độ đo: Độ đo gồm có độ đo hƣớng ngoại, độ đo hƣớng nội và độ đo chất lƣợng sử dụng. Để chọn phƣơng pháp đo đặc tả đánh giá nên xác định: Tiêu chí của sản phẩm cần đánh giá; Phƣơng pháp đo chất lƣợng ngoài định lƣợng; Các modul đánh giá đƣợc đóng gói; Danh sách kiểm tra cần trả lời bằng đánh giá; Danh sách các ví dụ có thể giúp ích trong việc trả lời các câu hỏi;

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ các tiêu chí đánh giá chất lượng phần mềm (Trang 43 - 75)