Xây dựng một số tiêu chí đánh giá phần mềm

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ các tiêu chí đánh giá chất lượng phần mềm (Trang 68 - 75)

Tiêu chí Điểm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

1. Phần mềm đáp ứng những yêu cầu về tính năng của bạn. Bạn cảm thấy thỏa mãn về các tính năng của phần mềm.

2. Phần mềm chạy không bị lỗi

3. Bạn cảm thấy an toàn về tính riêng tƣ và bảo mật khi sử dụng phần

mềm.

4. Các nút lệnh/ đƣờng dẫn di chuyển có tính trực quan cao

5. Phần mềm có khả năng kiểm soát đƣợc những thay đổi về dữ liệu các trƣờng từ phía ngƣời sử dụng.

6. Phần mềm có các chức năng thông dụng: quét toàn bộ, quét nhanh,

quét định kỳ, quét theo yêu cầu …

7. Phần mềm luôn kiểm tra các mối đe dọa an ninh tiềm ẩn nhƣ các lỗ

hổng bảo mật và tìm cách giảm/ loại bỏ lỗ hổng.

8. Phần mềm có các chức năng: Phòng chống malware, bảo mật hệ

thống ...

9. Phần mềm có khả năng phân tích heuristic và các ngăn cản xâm nhập (IPS) trên hệ thống phòng ngừa trên máy chủ.

10. Phần mềm làm sạch, cách ly hay xóa đi các file bị lây nhiễm – ngăn

chăn sự lây nhiễm trong hệ thống hoặc trong mạng.

11. Phần mềm có khả năng bảo vệ khỏi spyware, adware và những phần

mềm độc hại khác.

12. Phần mềm có khả năng tiêu diệt virus, xâu và trojan … hiệu quả.

13. Phần mềm có khả năng ngăn ngừa những thông tin mang tính chất riêng tƣ (mật khẩu, số tài khoản ngân hàng hay chi tiết thẻ tín dụng …) khỏi sự đánh cắp của chính máy tính.

14. Phần mềm có khả năng làm cho máy tính ẩn đi đối với những ngƣời

ngoài, hiệu quả trong việc việc phòng chống các dạng tấn công từ chối dịch vụ (DoS).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

trình đang thực thi trong RAM và thông báo cho ngƣời dùng những tiến trình nguy hiểm, đáng nghi hay ẩn (rootkit), ngăn ngừa những thay đổi có hại đến hệ thống.

16. Phần mềm có khả năng bảo vệ khỏi các tấn công mạng và chiếm đoạt quyền điều khiển hệ thống.

17. Phần mềm có khả năng phát hiện các thông số trong registry đã bị thay đổi hay chƣa và sự thay đổi đó là do virus hay do ngƣời dùng hoặc phần mềm của bên thứ 3 tác động.

18. Phần mềm ngăn chặn đƣợc các truy nhập bất hợp pháp tới chƣơng trình, dữ liệu …

19. Phần mềm có khả năng bàn phím ảo cho phép nhập mật khẩu, tài khoản … bằng cách bấm vào bàn phím bằng chuột, tránh bị ăn cắp thông tin cho các phần mềm độc hại.

20. Phần mềm hỗ trợ font tiếng Việt và các ký tự đặc biệt/

21. Phần mềm làm đúng điều mà ngƣời dùng mong muốn, thỏa mãn các (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

yêu cầu đã đƣợc mô tả trong tài liệu.

II. Độ tin cậy (Reliability)

1. Phần mềm hoạt động hiếm khi bị báo lỗi hoặc bị treo.

2. Nếu gặp lỗi phần mềm đƣa ra các thông báo lỗi mà ngƣời dùng có

thể hiểu đƣợc.

3. Nếu gặp lỗi, phần mềm đƣa ra những lời khuyên có tính xây dựng để khôi phục từ lỗi và gợi ý cần thiết cho phép ngƣời sử dụng lựa chọn trƣờng hợp giải quyết hợp lý.

4. Nếu có hỏng hóc xảy ra, phần mềm có tính năng phục hồi hoặc rollbock vào một cơ sở dữ liêu gần nhất, có thể phục hồi hoạt động và khôi phục dữ liệu dễ dàng và nhanh chóng.

5. Phần mềm có khả năng tạo đĩa khởi động cứu hộ chứa một ảnh đĩa

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

chết.

III. Tính khả dụng (Usability)

1. Giao diện của của phần mềm đƣợc thiết kế rõ ràng, thân thiện với ngƣời dùng, dễ hiểu và dễ sử dụng, bố cục hợp lý.

2. Giao diện phần mềm đƣợc thiết kế tốt và dễ đọc. Phần mềm có sự đồng nhất (menu, lệnh, hiển thị … ), các thành phần điều khiển giao diện thể hiện rõ nét giúp ngƣời sử dụng kiểm soát nhanh chóng.

3. Giao diện phần mềm có các biểu tƣợng để nhận dạng các thành phần

khác nhau.

4. Phần mềm có giao diện sử dụng trực quan, đồ họa có màu đơn giản,

ánh sáng màu thể hiện để ngƣời dùng luôn biết tình trạng an ninh của máy tính.

5. Có thể thay đổi giao diện phần mềm theo ý thích của ngƣời sử dụng.

6. Phần mềm có các tài liệu, hƣớng dẫn sử dụng rõ ràng và chính xác.

Cung cấp một số hỗ trợ tìm kiếm, hỏi đáp, hƣớng dẫn sử dụng sản phẩm và các diễn đàn từ trang web hoặc có thể dễ dàng truy cập từ chƣơng trình.

7. Phần mềm cung cấp trợ giúp trực tuyến thông qua chat trực triếp, chỉ dẫn chức năng phần mềm vào mọi lúc ngƣời sử dụng cần, có thể truy cập phần trợ giúp khi đang sử dụng chƣơng trình. Ngƣời sử dụng trở về tƣơng tác thông thƣờng dễ dàng.

8. Sử dụng động từ đơn giản và ngắn gọn để đặt tên các lệnh. Sử dụng

chính xác văn phạm và chính tả.

9. Dùng nhãn nhất quán, cách viết tắt chuẩn, dùng tên, từ viết tắt và màu gợi nhớ.

10. Phần mềm dùng chữ hoa, chữ thƣờng, thụt cấp và gộp nhóm văn bản

để trợ giúp cho việc hiểu.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

mức độ đe dọa của virus.

12. Các thông báo lỗi mô tả vấn đề mà ngƣời dùng có thể hiểu đƣợc, thông báo đƣa ra những lời khuyên về cách xử lý với file bị lây nhiễm virus, thông báo chỉ ra hậu quả lỗi để ngƣời dùng có thể kiểm tra.

13. Thông báo lỗi có đi kèm tín hiệu nghe, thấy đƣợc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

14. Phần mềm sử dụng không gian màn hình một cách tối ƣu.

15. Phần mềm chỉ hiển thị những thông tin phù hợp với ngữ cảnh hiện

tại.

16. Tối thiểu số hành động đƣa vào mà ngƣời sử dụng thực hiện.

17. Phần mềm có hỏi lại ngƣời sử dụng khi dùng các chức năng không

thích hợp trong ngữ cảnh hiện tại.

18. Phần mềm đƣợc thiết kế cho phép có thể sử dụng sản phẩm mà không cần đọc tài liệu.

19. Phần mềm có kèm theo tài liệu hỗ trợ đầy đủ. Tƣ liệu cho ngƣời sử

dụng dễ hiểu, mang tính phổ thông, dựa trên những gì đã định nghĩa. 20. Phần mềm dễ hiểu và phù hợp với từng đối tƣợng, phục vụ khác hàng từ chuyên tới không chuyên hay cả những ngƣời khuyết tật. Dễ học, dễ nắm vững thao tác, đầu vào, đầu ra của chƣơng trình rõ ràng, dễ nhớ.

21. Có các hƣớng dẫn rõ ràng, chính xác cho việc cài đặt và thiết lập cấu hình.

22. Chi phí bản quyền hợp lý so với các chƣơng trình tƣơng tự.

IV. Tính hiệu quả (Efficiency)

1. Phần mềm cung cấp sự cập nhật sớm nhất đối với các virus mới và

các đe dọa an ninh.

2. Phần mềm cho phép cập nhật dữ liệu virus mới nhất qua việc kết nối

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

3. Thời gian cập nhật nhanh, dung lƣợng dữ liệu đủ nhỏ.

4. Cài đặt nhanh chóng, dễ dàng.

5. Thời gian quét vi rút nhanh.

6. Thời gian hệ thống đáp ứng ngƣời sử dụng nhanh chóng.

7. Có thể học cách sử dụng phần mềm trong thời gian ngắn.

8. Phần mềm “chiếm dụng” ít tài nguyên hệ thống (RAM và CPU) khi

hoạt động.

V. Khả năng bảo trì đƣợc (Maintainability)

1. Phần mềm cho phép sửa đổi, nâng cấp.

2. Phần mềm sẵn sàng đáp ứng các hỗ trợ về mặt kỹ thuật.

3. Phần mềm đƣợc cung cấp các tài liệu hỗ trợ.

4. Phần mềm có sẵn các công cụ hỗ trợ toàn diện.

5. Phần mềm đƣợc nâng cấp và hỗ trợ miễn phí.

6. Phần mềm có thể sửa chữa, cải tiến thay đổi cho phù hợp với môi trƣờng, và các yêu cầu đặc tả chức năng mới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7. Cấu trúc hệ thống có thể hiểu đƣợc, có sẵn các trƣờng hợp kiểm thử

và tiện nghi gỡ rối bên trong.

8. Phần mềm có thể chuẩn đoán sự thiếu sót hay các nguyên nhân gây

lỗi.

VI. Tính khả chuyển (Portability)

1. Phần mềm có thể chuyển từ môi trƣờng này sang môi trƣờng khác.

2. Phần mềm có thể chuyển đổi môi trƣờng giữa các nền tảng phần cứng hay phần mềm.

3. Phần mềm cài đặt trên các môi trƣờng hệ điều hành khác nhau.

4. Phần mềm có thể đƣợc sử dụng chung với các phần mềm cùng loại

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1. Kết luận

Lĩnh vực công nghệ thông tin trong nƣớc đang phát triển rất mạnh mẽ với sự xuất hiện rất nhiều các công ty phần mềm. Chất lƣợng của các sản phẩm phần mềm do các công ty này sản xuất chủ yếu là sự thỏa thuận với ngƣời sử dụng và họ tự đƣa ra quy trình cũng nhƣ tiêu chí cho riêng mình. Trong nƣớc chƣa có một tiêu chuẩn chung để đánh giá các phần mềm, chƣa thể trả lời đƣợc câu hỏi trong nƣớc đánh giá phần mềm về mặt nào, sử dụng các tiêu chuẩn nào, làm thế nào để đánh giá đƣợc thực chất của phần mềm, độ tin cậy và chính xác của các phƣơng pháp đánh giá.

Luận văn đã tìm hiểu các tiêu chí và phƣơng pháp đánh giá phần mềm của các tổ chức tiêu chuẩn quốc tế và xây dựng một số tiêu chí để đánh giá phần mềm cụ thể. Tuy nhiên việc phân loại phần mềm và đƣa ra các tiêu chí đánh giá trong luận văn còn mang tính chủ quan. Việc lựa chọn các tiêu chí và cho điểm cũng chƣa thật đầy đủ để phản ánh tính chất của phần mềm. Rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.

2. Đề nghị

- Sử dụng các tiêu chí trên để đánh giá các sản phẩm phần mềm cùng loại khác. - Xây dựng các tiêu chí để đánh giá các sản phẩm phần mềm trong các lĩnh vực khác nhau.

- Sử dụng các phƣơng pháp khác để đánh giá phần mềm trong các lĩnh vực khác.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

[1]. Nguyễn Xuân Huy (1994), Giáo trình công nghệ phần mềm, Đại học Tổng hợp

Tp Hồ Chí Minh.

[2]. Ngô Trung Việt, Nguyễn Kim Ánh (2003), Nhập môn kỹ nghệ phần mềm, Nhà

xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

[3]. Nguyễn Quang Vinh (2008), Nghiên cứu tiêu chí và hướng dẫn đánh giá sản phẩm phần mềm, Viện khoa học kỹ thuật bƣu điện, Hà Nội.

[4]. Roger S.Pressman, ngƣời dịch Ngô Trung Việt, "Kỹ nghệ phần mềm", tập 1, 2, 3, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997.

Tiếng Anh

[5]. R. Pressman."Software Engineering: A Practioner'sApproach". 3th Ed., McGraw-Hill, 2001.

[6]. I.Sommerville, "Software Engineering", 5th Ed., Addison-Wesley, 1995. [7]. ISO 9126, Software Engineering - Product Quality, 2002.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ các tiêu chí đánh giá chất lượng phần mềm (Trang 68 - 75)