H chi kinh nghi ệừ khủng hoảng

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) phân tích hoạt đôộng xử lý trong phòng chống dịch bệnh covid ở việt nam (Trang 30 - 36)

COVID là m t hiộ ện tượng "thiên nga đen" làm cả thế giới bất ng không ch ờ ỉ về quy mô và mức độ tàn khốc mà cả về sự biến hóa khơn lường mà đến nay khơng ai có th hình dung hể ết được.

* Tuyên b kố ết thúc kh ng ho ng COVID: Ch ủ ả ỉ khi căn bệnh lây lan tồn cầu này được kiểm sốt m t khu v c cở ộ ự ục bộ, nó khơng cịn là đại dịch mà sẽ là d ch ị bệnh. N u COVID-19 t n t i trên tồn cế ồ ạ ầu ở ức độ bình thường ho c theo d m ặ ự báo, WHO s ẽ coi căn bệnh này là bệnh địa phương. Đặc biệt, dịch bệnh sẽ k t thúc ế nếu con người hình thành mi n dễ ịch. Như vậy, theo dự báo của WHO, đến năm 2022 khi c ảthếgiới đã có đủ u vaccine thì th liề ếgiới có th quay tr v ể ở ềcuộ ống c s bình thường.

* Ghi chép lại cơng tác đối phó v i kh ng hoớ ủ ảng - Hai cách phản ứng mang khác biệt Đơng – Tây

Nhìn l i cách th c phạ ứ ản ứng c a các quủ ốc gia trong đại d ch COVID trong kho ng ị ả thời gian v a qua, ta thừ ấy được các nước đều áp dụng chiến lược “san phẳng đỉnh dịch” giành thời gian huy động tất cả nguồn lực đối phó. Tuy nhiên, có th ểnhận thấy s khác bi t rõ nét trong cách th c phự ệ ứ ản ứng và chính sách c a các qu c gia. ủ ố

Trong khi các nước châu Á, rút kinh nghiệm từ dịch SARS năm 2003, đã ý th c v ứ ề nguy cơ dịch bệnh và vào cuộc nhanh chóng thì các nước Mỹ và Tây Âu v n còn th ẫ ờ ơ. Phát biểu trên Twitter h i tháng 2, T ng th ng ồ ổ ố Mỹ Donald Trump cho r ng Covid-ằ 19 không nguy hi m b ng cúm mùa, ể ằ virus đã cướp đi sinh mạng hàng chục ngàn người M mỹ ỗi năm.

Thậm chí, m t sở ộ ố nước Tây Âu như Anh, Hà Lan, giới lãnh đạo còn c xúy cho quan ổ điểm “miễn dịch cộng đồng”, chấp nhận để 60% dân s nhi m b nh nh m t o ra cái gố ễ ệ ằ ạ ọi là “miễn d ch cị ộng đồng”. Nhiều nước Tây Âu ch khuyỉ ến cáo người dân duy trì giãn cách xã h i, không b t bu c phộ ắ ộ ải đeo khẩu trang nơi công cộng.

Chỉ khi s ố lượng người b nhi m virus và t ị ễ ử vong tăng quá nhanh, vượt năng lực x ử lý c a hủ ệ thống y t m i miế ớ ễn cưỡng ra l nh c m các sệ ấ ự kiện công cộng. Mức độ can thi p và hi u qu c a chính sách can thi p giệ ệ ả ủ ệ ữa các nước phương Đông và phương Tây cũng khác nhau.

Trong khi đó Việt Nam sớm áp d ng các bi n pháp khá quy t liụ ệ ế ệt, như phong tỏa các vùng có d ch, c m t t p công cị ấ ụ ậ ộng, đóng cửa trường h c, b t buọ ắ ộc đeo khẩu trang khi ra đường, cách ly tập trung với các ca nghi nhiễm, thậm chí áp dụng các biện pháp gây tranh cãi như “digital tracking app” (ứng dụng theo dõi k ỹthuậ ốt s ). => k t quế ả chống dịch giai đoạn đầu của Việt Nam tương đố ố ớ ố lượi t t v i s ng ca nhiễm và ca t vong vì Covid-19 ử ở m c thứ ấp hơn nhiều so với các nước phương Tây. Việt Nam được quốc tế coi là một câu chuyện thành công đáng khâm phục so với khu v c và c ự ảthế giới

- Nhà nước có năng lực và chính quy n có trách nhi m ề ệ

“Trong thảm họa thì có lẽ vấn đề quan trọng nh t khơng phải là nhà nước đó ấ dân ch hay chuyên chủ ế mà là nhà nước đó có nhận biết được th m hả ọa và có năng lực phản ứng ngay hay không”. Việc nh n diậ ện được nguy cơ thảm họa để can thiệp đúng lúc là tiền đề tiên quy t giúp chính quyế ền đưa ra những chính sách ch ng d ch ố ị kịp th i, hi u quờ ệ ả. Ngược l i, ch c n b l m t vài tu n, th m chí 1-ạ ỉ ầ ỏ ỡ ộ ầ ậ 2 tháng như các nước Tây Âu và Mỹ thì đến khi giới lãnh đạo quyết định hành động quyết đoán, áp dụng các bài h c kinh nghi m t t cọ ệ ố ủa các nước châu Á, tình hình th c t ự ế đã vượt tầm kiểm soát.

Đặc biệt v i tình hình kinh tế bị ảnh hưởng bởi kh ng ho ng COVID, Chính ớ ủ ả phủ Việt Nam đã khôn khéo trong việc kết hợp giữa tầm nhìn xa và tính th c ti n: ự ễ Thứ nhất, quản lý tài khóa: Trước khi d ch bị ệnh

bùng phát, chính phủ Việt Nam đã dự trữ được dòng tiền đáng kể nhờ thực hi n chính sách quệ ản lý tài chính th n trậ ọng, do đó Chính phủ có th ể đối phó v i d ch b nh Covid-19 trong tâm th sớ ị ệ ế ẵn sàng. Bên cạnh đó, cùng với vi c áp dệ ụng quy định tài khóa c a Vi t Nam, thì có 5% ngân sách củ ệ ủa năm 2020 được dùng để trích lập quỹ dự phòng cho trường hợp khẩn cấp. Nhờ vậy, chính phủ có thể ứng phó ngay lập t c v i cu c kh ng ứ ớ ộ ủ hoảng ở cả cấp trung ương và địa phương mà không cần đến vốn vay trong nước hay nước ngoài.

Thứ hai là thương mại và logistics: Là một trong những n n kinh t m cề ế ở ửa nhất trên th ếgiới, Việt Nam đã nhanh chóng có các hành động nhằm giảm chi phí logistic cho các doanh nghiệp xuất khẩu và ra hướng dẫn về việc c t ắ giảm thủ t c hành chính, c t gi m phí ụ ắ ả và đơn giản hóa thủ tục hải quan và thủ t c t i các trung tâm v n t i lụ ạ ậ ả ớn.

Thứ ba là kinh tế số: Để ứng phó v i cuớ ộc khủng ho ng Covid-19, chính ph ả ủ đã bắt tay thực hi n m t lo t các cải cách, bệ ộ ạ ắt đầu từ ứng dụng công ngh s trong phịng chệ ố ống dịch b nh. Chính ph ệ ủhiện đang xem xét việc sử dụng thanh toán điện t thông qua h ử ệ thống thanh toán điện tử mới nhằm tiếp cận 2/3 người dân hiện chưa có tài khoản ngân hàng.

- Thơng tin truyền thông rõ ràng: Để xử lý kh ng ho ng thành cơng thì vủ ả ấn đề minh bạch thơng tin có ý nghĩa quan trọng hàng đầu. Bài h c thành ọ công c a Vi t Nam cho th y khi các ủ ệ ấ thông tin b nh dệ ịch được cung cấp công khai và thường xuyên đã giúp cho các lực lượng tham gia có th ể đưa ra quyết định phù hợp dựa trên thông tin, t o ra s ạ ự tin tưởng và đồng thuận trong xã h i. Thông tin rõ ràng ộ là điều quan trọng trong suốt quá trình phịng ch ng d ch. ố ị

- Đảm bảo cơ sở ậ v t chất hạ ầ t ng cho h ệthống y t công cế ộng

Sau khi đã xác định đúng ưu tiên thì bài học tiếp theo là xác định và t p trung ậ những ngu n l c hiồ ự ện có để xử lý khủng hoảng, ở đây là đầu tư cho hệ thống y t ế để chống đỡ với dịch b nh. (ví dệ ụ, các trung tâm điều hành khẩn c p và h ấ ệthống giám sát) s giúp các quẽ ốc gia có bước khởi đầu trong vi c qu n lý các cu c kh ng hoệ ả ộ ủ ảng sức kh e cỏ ộng đồng m t cách hi u qu . Viộ ệ ả ệt Nam đã học được nh ng bài h c t ữ ọ ừ SARS và cúm gia c m, và các qu c gia khác có th hầ ố ể ọc được nh ng bài hữ ọc tương tự t i dừ đạ ịch COVID-19.

* H c h i kinh nghi m t ọ ỏ ệ ừkhủng hoảng: - Hành động sớm:

+ Từ việc đóng cửa biên giới và mang khẩu trang cho đến xét nghiệm và giãn cách xã h i, s giúp h n ch s lây lan trong cộ ẽ ạ ế ự ộng đồng trước khi nó vượt khỏi tầm ki m sốt. ể

+ Truy v t k sế ỹ ẽ giúp tạo điều kiện thu n l i cho chiậ ợ ến lược ngăn chặn có m c tiêu. ụ

+ Tổ chức cách ly d a trên mự ức độ phơi nhiễm, thay vì chỉ cách ly đối với người có tri u chệ ứng. Cụ thể, vi c xét nghi m và cách ly b t buệ ệ ắ ộc đố ới v i du khách qu c t là m t chính sách hi u qu . ố ế ộ ệ ả

+ Cách ti p c n toàn xã h i m t cách m nh m , thu hút các bên liên ế ậ ộ ộ ạ ẽ quan, đa ngành đa lĩnh vực vào quá trình ra quyết định và khuy n khích s tham gia ế ự gắn k t v i các gi i pháp thích hế ớ ả ợp.

- Cơ chế trao quyền và đặt ni m tin vào nhề ững người có chuyên môn cần được đặt lên hàng đầu.

- L a th vàngử ử :

Khủng hoảngđại dịch được cho là phép thử c a s chia s ủ ự ẻ và đồng c m, quan ả sát và th u hiấ ểu. Có th ểthấy trong th i gian qua m t d u hi u kh quan khi s ờ ộ ấ ệ ả ự đoàn kết và ý th c cao cứ ủa người dân được bộc lộ nhiều hơn bao giờ hết.

Họ c g ng hố ắ ết mình để nhanh chóng vượt qua đại dịch và cùng nhau đưa ra lời khuyên, chia sẻ những câu chuy n liên quan, ch u khó l ng nghe th u hi u nhệ ị ắ ấ ể ững

tâm s , nhự ững hồn cảnh khó khăn của mọi người xung quanh, tìm mọi cách giúp đỡ và s chia. Dù bẻ ản thân cũng gặp khó khăn cả v ngân sách, ngu n l c và các yề ồ ự ếu tố v t chậ ất khác, đồng bào ta đều đang nỗ ực để l làm t t công vi c c a mình nhố ệ ủ ằm đảm bảo đem lại nh ng k t qu ữ ế ả đáng kinh ngạc. Ln l c quan, v ng tin vì chúng ta ạ ữ đã và đang bằng mọi cách vượt qua chúng.

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) phân tích hoạt đôộng xử lý trong phòng chống dịch bệnh covid ở việt nam (Trang 30 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(36 trang)