So sánh với hình thức liên doanh?

Một phần của tài liệu Quản trị kinh doanh quốc tế t4 2022 IN+ bs 2 đt lại t9 2022+ bs t10 2022 (Trang 35 - 47)

- Mục đích của M&A là giành quyền kiểm soát

3. So sánh với hình thức liên doanh?

Ưu điểm: Thực hiện liên doanh với nước ngoài, việc

giảm được rủi ro về tài chính, trong tình huống xấu nhất khi gặp rủi ro thì các đối tác nước ngồi sẽ là người cùng chia sẻ rủi ro với các công ty của nước sở tại. Do vậy, đầu tư quốc tế là hình thức thu hút và sử dụng vốn đầu tư nước ngồi tương đối ít rủi ro cho nước tiếp nhận đầu tư

Nhược điểm: Thực tế đã cho thấy khi thực hiện các

dự án liên doanh, các đối tác nước ngoài đã tranh thủ góp vốn bằng các thiết bị và vật tư đã lạc hậu, đã qua sử dụng, hoặc nhiều khi đã đến thời hạn thanh lý, gây ra thiệt hại to lớn cho nền kinh tế của nước tiếp nhận đầu tư. Thông qua sức mạnh hơn hẳn về tiềm lực tài chính, sự có mặt của các doanh nghiệp có vốn nước ngồi gây ra một số ảnh hưởng bất lợi về kinh tế- xã hội như làm tăng chênh lệch về thu nhập, làm gia tăng sự phân hóa trong các tầng lớp nhân dân, tăng mức độ chênh lệch phát triển giữa các vùng.

Câu 17: Anh ( chị ) trình bày nội dung chính sách ( Chiến lược) sản phẩm trong marketing – Mix của doanh nghiệp kinh doanh quốc tế. Hãy làm rõ

điểm khác nhau cơ bản giữa chính sách sản phẩm trong Marketing – mix của doanh nghiệp kinh

doanh trong nước và doanh nghiệp kinh doanh quốc tế.

Trả lời:

Trình bày nội dung chính sách ( Chiến lược) sản phẩm trong marketing – Mix của doanh nghiệp kinh doanh quốc tế.

Marketing - mix là sự tập hợp các phương thức marketing có thể kiểm sốt được mà doanh nghiệp phối hợp sử dụng để tạo nên sự đáp ứng cần thiết trong thị trường mục tiêu nhằm đạt được mục tiêu marketing của mình.

Trong đó có chính sách ( Chiến lược) sản phẩm trong

marketing – Mix của doanh nghiệp kinh doanh quốc tế là sự kết hợp "vật phẩm và dịch vụ" mà doanh nghiệp

cống hiến cho thị trường mục tiêu gồm có: phẩm chất, đặc điểm, phong cách, nhãn hiệu, bao bì, quy cách (kích cỡ), dịch vụ, bảo hành, ...

Thứ nhất: Trong Chiến lược sản phẩm trong

marketing – Mix của doanh nghiệp kinh doanh quốc tế thì những sản phẩm cần rất ít hoặc khơng cần sự thay đổi:

+ Hàng hóa cơng nghiệp và dịch vụ kỹ thuật. + Các loại hình dịch vụ.

+ Các cơng ty có hình ảnh nhãn hiệu quốc tế mạnh.

Thứ hai: Sản phẩm có sự thay đổi lớn: Các nhân tố

khiến công ty phải điều tiết sự thay đổi lớn ở sản phẩm. + Nền kinh tế – tác động chi phí sản xuất, nhu cầu tiêu dùng,...

+ Văn hóa – thói quen, khẩu vị, thẩm mỹ, sự tiện lợi, màu sắc, ngôn ngữ,...

+ Luật pháp địa phương – tiêu chuẩn chất lượng địa phương, bảo vệ môi trường,...

+ Vòng đời sản phẩm – rút ngắn vòng đời sản phẩm bằng việc đưa ra các sản phẩm và dịch vụ mới.

Điểm khác nhau cơ bản giữa chính sách sản phẩm trong Marketing – mix của doanh nghiệp kinh doanh trong nước và doanh nghiệp kinh doanh quốc tế.

Marketing – mix của doanh nghiệp kinh

doanh trong nước

Marketing – mix của doanh nghiệp kinh

doanh quốc tế

Tiếp thị trong nước đề cập đến tiếp thị trong phạm vi địa lý của quốc gia.

Tiếp thị quốc tế có nghĩa là các hoạt động sản xuất, quảng bá, phân phối, quảng cáo và bán hàng được mở rộng vượt quá giới hạn địa lý của đất nước.

Các hoạt động sản xuất, quảng bá, quảng cáo, phân phối, bán hàng và sự hài lòng của khách hàng trong quốc gia của chính mình được gọi là tiếp thị trong nước.

Các hoạt động tiếp thị được thực hiện ở cấp độ quốc tế.

Tiếp thị trong nước phục

vụ một khu vực nhỏ Tiếp thị quốc tế bao gồmmột khu vực rộng lớn. Trong tiếp thị trong nước,

có ít ảnh hưởng của chính phủ hơn

Tiếp thị quốc tế vì cơng ty phải đối phó với các quy tắc và quy định của nhiều quốc gia.

Hoạt động kinh doanh chỉ được thực hiện ở một quốc gia

Trong tiếp thị quốc tế, các hoạt động kinh doanh được tiến hành ở nhiều quốc gia Rủi ro và thách thức tương

đối ít hơn Rủi ro, thách thức là rấtcao Không được tiếp cận với Có thể tiếp cận với công

chậm hơn. quốc gia vắng mặt trong trường hợp các nước trong nước.

Câu 18: Trình bày nội dung, ưu nhược điểm và điều kiện thực hiện quyết định “make or buy” ( mua hoặc tự sản xuất). Phân tích 1 ví dụ về vấn đề này của 1 doanh nghiệp Việt Nam đi đầu tư nước ngoài/ hoặc doanh nghiệp nước ngoài chọn Việt Nam để đầu tư.

Trả lời:

Nội Dung:

- Các công ty quốc tế thường đối mặt với các quyết định liệu họ có nên tự sản xuất hay mua các bộ phận linh kiện cầ thiết để tạo nên sản phẩm cuối cùng.

- Quyết định này rất quan trọng đối với một công ty khi kinh doanh trong nội địa , tuy nhiên đối với công ty kinh doanh quốc tế sẽ phức tạp hơn vì có sự khác nhau của các yếu tố như chính trị, xã hội, kinh tế, văn hóa, cũng như các yếu tố liên quan tới chi phí ở các quốc gia khác nhau.

Ưu nhược điểm và điều kiện thực hiện quyết định Tự sản xuất:

Ưu điểm:

• Chi phí thấp;

• Thuận lợi cho việc đầu tư bằng các tài sản chuyên dụng;

• Bảo vệ bí quyết cơng nghệ sản xuất;

Nhược điểm

• Có thể tăng cấu trúc chi phí do phát triển quy mơ tổ chức.

• Càng nhiều đơn vị trong một tổ chức, càng nhiều vấn đề trong việc kết hợp và quản lý các đơn vị này. • Nhà cung cấp nội bộ ỷ lại vì ln có khách hàng bắt buộc, khơng quan tâm đầu tư giảm chi phí.

• Các nhà cung cấp nội bộ ít có động lực giảm chi phí.

• Cơng ty hội nhập dọc phải xác định chính xác chi phí giá cho các hàng hóa lưu chuyển giữa các đơn vị trong công ty, ngăn ngừa sự chuyển giá của nhà cung cấp nội bộ.

Ưu nhược điểm và điều kiện thực hiện quyết định Mua:

Ưu điểm:

- Điều chỉnh linh hoạt nguồn cung ứng : sự thay đổi

thường xuyên của tỷ giá hối đoái và của các rào cản thương mại làm thay đổi mức độ hấp dẫn của các nhà cung ứng ở các quốc gia khác nhau việc mua bán thành phẩm từ các nhà cung ứng độc lập cho phép cơng ty có thể linh hoạt chuyển từ nguồn cung ứng này sang nguồn cung ứng khác.

- Giảm đầu mối tổ chức:

Nếu công ty tự làm các bộ phận của sản phẩm thì quy mơ của doanh nghiệp sẽ tăng lên dẫn đến chi phí tăng lên từ ba lý do cơ bản :

+ Khi số lượng của các đơn vị trong công ty càng lớn sẽ phát sinh nhiều vấn đề cần phải giải quyết trong quá trình hợp tác và kiểm sốt các đơn vị.

+ Khi công ty tự sản xuất các bộ phận của sản phẩm các đợn vị các chi nhánh sản xuất các bán thành phẩm này khơng có động lực giảm chi phí vì chắc chắn là họ có khách hàng là cơng ty mẹ. Hơn nữa, cán bộ quản lý các bộ phận đó có thể có thể cố tình chuyển phần chi phí tăng lên cho các bộ phận khác trong cơng ty bằng hình thức giá chuyển giao chứ khơng tìm cách giảm chi phí.

+ Các cơng ty phải xác định giá chuyển giao trong việc chuyển bán thành phẩm từ bộ phận này sang bộ phận khác trong công ty để loại trừ các đơn vị dùng hình thức mưu lợi riêng.

Nhược điểm:

+ Nhà cung cấp có thể khơng sẵn lịng đầu tư vào các máy móc chuyên dụng

+ Khó bảo vệ được bí quyết cơng nghệ sản xuất độc quyền.

Phân tích 1 ví dụ về vấn đề này của 1 doanh nghiệp Việt Nam đi đầu tư nước ngoài/ hoặc doanh nghiệp nước ngoài chọn Việt Nam để đầu tư.

Ví dụ : Cơng ty TNHH Hansung Haram Việt Nam là công ty 100% vốn đầu tư của Hàn Quốc đã đầu tư nhà máy sản xuất tại Việt Nam

Cơng ty đầu tư máy móc, trang thiết bị tại Việt Nam và tự sản xuất nên giải quyết được bài toán bí quyết cơng nghệ sản xuất;

• Chất lượng được đảm bảo.

• Quy trình sản xuất khép kín đảm bảo được chất lượng.

• Giá thành cạnh tranh.

Tuy nhiên Samsung chưa tự chủ được nguồn cung các linh kiện, phụ kiện, vật liệu cho mình, chủ yếu phải nhập, mua của nước ngoài. Điều này khiến cho Samsung bị chi phối bởi các nhà cung cấp nước ngoài và giá thành sản phẩm cao hơn.

Hiện nay cơng ty vẫn phải th ngồi khi cần thiết. Sản xuất và thiết kế sẽ do chính Samsung thực hiện nhưng cũng đã dần thực hiện thuê ngoài một số chức năng chủ yếu như vận chuyển và logistics.

Tóm lại, quyết định tự sản xuất hoặc mua bán thành phẩm có cả ưu và nhược điểm. Lợi ích của việc tự sản xuất các bán thành phẩm duờng như là tốt nhất khi các tài sản được chun mơn hóa cao hoặc khi quyết định đó là cần thiết để bảo vệ bí quyết kỹ thuật. Trong bất kỳ hồn cảnh nào thì tiềm năng của những vấn đề nan giải phát sinh về mặt tổ chức và tính khơng linh hoạt lại bắt nguồn từ quyết định trên. Để tránh những bất lợi này, công ty có thể quyết định mua bán thành phẩm từ những nhà cung cấp độc lập.

Loại quyết định trên rất phức tạp đối với cơng ty kinh doanh quốc tế, do đó ty điều kiện cụ thể mà cơng ty sẽ

lựa chọn quyết định hoặc tự làm mọi bộ phận hoặc mua bán thành phẩm từ những nhà cung cấp đặc biệt.

Câu 19: Trình bày khái qt q trình phân tích và lựa chọn thị trường nước ngoài trọng hoạt động kinh doanh quốc tế của 1 doanh nghiệp. Hãy phân tích rõ bước “Đánh giá mơi trường bên ngồi”

Trả lời:

Quá trình phân tích và lựa chọn thị trường nước ngoài trọng hoạt động kinh doanh quốc tế của 1 doanh nghiệp.

Môi trường kinh doanh quốc tế là sự tác động qua lại giữa các yếu tố thuộc môi trường quốc gia với môi trường nước ngồi; và giữa các yếu tố mơi trường nước ngồi của hai quốc gia khi một cơng ty tại quốc gia này hoạt động kinh doanh với khách hàng ở quốc gia khác.

Quá trình phân tích và lựa chọn thị trường nước ngoài trọng hoạt động kinh doanh quốc tế của 1 doanh nghiệp.

Phân tích đánh giá và dự báo mơi trường bên ngồi Tổng hợp kết quả phân tích và dự báo mơi trường bên ngồi

Phân tích và dự báo mơi trường bên trong

Tổng hợp kết quả phân tích và dự báo mơi trường bên trong

Nghiên cứu quan điểm, mong muốn của lãnh đạo Hình thành phương án chiến lược

Quyết định chiến lược

Khi 1 doanh nghiệp phân tích và lựa chọn thị trường kinh doanh quốc tế cần phải sử dụng các phương pháp thích hợp nhằm xác định các cơ hội, đe doạ của môi trường kinh doanh bên ngoài cũng như các điểm mạnh, yếu của bản thân doanh nghiệp trong thời kỳ chiến lược để nhận diện cơ hội, nguy cơ có thể xảy ra với doanh nghiệp. Cụ thể hóa bằng cách phân tích sau:

Thứ nhất: Phân tích mơi trường vĩ mơ giúp Doanh nghiệp xác định mục tiêu, phân tích các yếu tố nào ảnh hưởng đến doanh nghiệp. Phân tích, dự báo mức độ, xu hướng ảnh hướng của các nhân tố lựa chọn. Tổng hợp dữ liệu tổng quan về môi trường trong tương lai.

Thứ hai: Phân tích mơi trường ngành. Phân tích các đối thủ cạnh tranh trong ngành, đối thủ tiềm ẩn, nhà cung cấp, khách hàng, sản phẩm thay thế.

Thứ ba: Phân tích mơi trường nội bộ doanh nghiệp. Cần nhận dạng được điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh.

Thứ tư: Phân tích cơ hội, nguy cơ, điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp. Đánh giá thứ tự ưu tiên các cơ hội. Đánh giá thứ tự ưu tiên các nguy cơ.

Từ đó giúp Doanh nghiệp điều chỉnh triết lý kinh doanh cho phù hợp với xu hướng của thời đại, điều chỉnh hoặc thay đổi nhiệm vụ và các mục tiêu lâu dài, điều chỉnh các chiến lược và các chính sách kinh doanh đang thực hiện, đề xuất các chiến lược và chính sách kinh doanh mới, đề xuất các biện pháp dự phịng các rủi ro có khả năng xảy ra theo các mức độ giúp cho Doanh nghiệp lựa chọn thị trường nước ngoài trọng hoạt động kinh doanh quốc tế cho phù hợp.

Phân tích rõ bước “Đánh giá môi trường bên ngồi”

Phân tích mơi trường bên ngồi của doanh nghiệp có 2 yếu tố mơi trường ảnh hưởng đến doanh nghiệp là môi trường vĩ mô và môi trường vi mơ.

Trong đó các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến doanh nghiệp là:

Môi trường vĩ mơ gồm:

+ Mơi trường các yếu tố chính trị + Môi trường kinh tế:

+ Môi trường công nghệ kỹ thuật quốc gia: + Môi trường các điều kiện tự nhiên:

+ Mơi trường văn hố xã hội của doanh nghiệp. + Môi trường dân số.

Môi trường vi mô gồm:

+ Yếu tố Khách hàng: + Đối thủ cạnh tranh: + Các đơn vị cung ứng:

Tóm lại việc phân tích mơi trường kinh doanh của doanh nghiệp giúp doanh nghiệp định hướng được điểm mạnh

Phân tích mơi trường bên ngồi và mơi trường bên trong của doanh nghiệp là hoạt động tất yếu phải thực hiện nếu như doanh nghiệp muốn giảm thiểu rủi ro.

Câu 20: Nêu và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định định vị sản xuất của doanh nghiệp đa quốc gia?

Trả lời:

Môi trường kinh doanh ở các quốc gia ln có sự khác biệt lớn, địi hỏi các doanh nghiệp đa quốc gia phải có sự đánh giá cẩn thận trước khi đưa ra các quyết định thâm nhập.

Một phần của tài liệu Quản trị kinh doanh quốc tế t4 2022 IN+ bs 2 đt lại t9 2022+ bs t10 2022 (Trang 35 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(55 trang)
w