Mergers (Sáp nhập) và Acquisitions (Mua lại). M&A là hoạt động giành quyền kiểm sốt doanh nghiệp thơng qua hình thức sáp nhập hoặc mua lại giữa hai hay nhiều doanh nghiệp để sở hữu 1 phần hoặc tồn bộ doanh nghiệp đó. Mục tiêu của sự kết hợp này chính là để phát huy thế mạnh của cả các bên.
- Mục đích của M&A là giành quyền kiểm sốt
doanh nghiệp ở mức độ nhất định chứ khơng đơn thuần là chỉ sở hữu một phần vốn góp hay cổ phần của doanh nghiệp như các nhà đầu tư nhỏ lẻ. Vì vậy, khi một nhà đầu tư đạt được mức sở hữu phần góp vốn, cổ phần của doanh nghiệp đủ đề tham gia, quyết định các vấn đề quan trọng của doanh nghiệp thì khi đó mới có thể coi đây là hoạt động M&A. Ngược lại thì chỉ được coi là hoạt động đầu tư thông thường.
M&A dường như đã trở thành một cụm từ được phát âm cùng nhau, cùng nghĩa với nhau, tuy nhiên thực tế chúng có những điểm khác biệt và cần hiểu rõ giữ sát nhập và mua lại:
- Đặc trưng
Tất cả các giao dịch M&A đều liên quan đến sự thay đổi phần lớn hoặc tồn bộ quyền kiểm sốt và một
lượng tiền lớn (hoặc nhừng hình thức thanh tốn khác) được trao tay.
Tất cả các giao dịch M&A đều liên quan đến Bên Mua và một Bên Bán
Nếu thành cơng, M&A có thể là một nguồn tạo ra sự tăng trưởng ấn tượng và nhanh chóng, nhưng M&A cũng có thể làm mất đi một lượng tiền khổng lồ nếu thất bại.
Ưu nhược điểm của phương thức này so với phương thức thành lập doanh nghiệp mới ở nước ngoài.
Phương thức thâm nhập thị trường quốc tế bằng
hình thức M&A
Phương thức thành lập doanh nghiệp mới ở
+ Ưu điểm:
Mở rộng thị phần của doanh nghiệp
Đạt hiệu quả kinh doanh tốt hơn
Giảm chi phí và nâng cao chất lượng nhân lực
Tận dụng cơng nghệ được chuyển giao
+ Ưu điểm:
Cơng ty con thuộc sở hữu hồn toàn cung cấp cho công ty quyền kiểm soát chặt chẽ đối với các hoạt động ở các quốc gia khác nhau
Sản xuất trong nước giảm chi phí, thuế và phí liên quan đến vận tải / nhập khẩu. Sự sẵn có của hàng hóa có thể được đảm bảo, sự chậm trễ có thể được loại bỏ. Chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ đồng đều hơn.
Sản xuất tại địa phương, chính vì vậy cơng ty sẵn sàng điều chỉnh các sản phẩm và dịch vụ phù hợp với yêu cầu của khách hàng địa phương.
+ Nhược điểm:
Doanh nghiệp sẽ phải bỏ ra một khoản ngân sách cự lớn khi tiến hành mua lại một doanh nghiệp
+ Nhược điểm:
Mức độ rủi ro cao hơn, cụ thể là rủi ro chính trị và rủi ro kinh tế.
khác.
Những phản ứng không tốt từ thị trường sau hoạt động M&A như sự phản đối của công chúng hay sự sụt giảm về giá cổ phiếu.
Ngân sách của doanh nghiệp có thể dùng để đầu tư vào những dự án kinh doanh có vốn đầu tư thấp hơn thay vì việc thu mua lại một doanh nghiệp khác.
đánh giá nghiên cứu trước khi ra quyết định nặng hơn.
Ảnh hưởng của nguồn gốc xuất sứ có thể bị tác động khi sản xuất ở quốc gia khác.
Thành lập công ty con thuộc sở hữu toàn bộ thường là phương pháp tốn kém nhất để thâm nhập thị trường nước ngoài.
Lấy ví dụ về một thương vụ M&A tại Việt Nam.
( chép 1 trong các ví dụ sau: ) Ví dụ 1. ThaiBev và Sabeco
Thỏa thuận M&A giữa ThaiBev, một trong những doanh nghiệp nước giải khát hàng đầu Đông Nam Á. Và là doanh nghiệp nước giải khát lớn nhất Thái Lan. Với Tổng công ty Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn (SABECO). Thương vụ M&A lớn nhất của ngành sản xuất bia châu Á trị giá 4,8 tỷ USD trong việc ThaiBev mua lại 53,59% cổ phần của Sabeco.
Đây là động thái nhằm chiếm lĩnh thị trường thị trường Việt Nam của "đại gia nước giải khát" Thái Lan, khi Sabeco đang là một trong những thương hiệu bia nổi tiếng nhất nước ta với 41% thị phần.
Central Group: Một tập đoàn đến từ Thái Lan đã đầu tư 1,14 tỷ USD vào thương vụ mua lại Big C Việt Nam vào quý II / 2016 để giành thị phần trong phân khúc bán lẻ tại Việt Nam. Hệ thống phân phối; và sau đó Nguyễn Kim là doanh nghiệp mua lại Zalora Việt Nam.
Ví dụ 3. SK Group và Vingroup
Ngày 16/5/2019, Tập đoàn Vingroup và Tập đoàn SK Group chính thức ký kết thỏa thuận hợp tác chiến lược tại Hà Nội. Theo các điều khoản của thỏa thuận này, SK sẽ đầu tư 1 tỷ USD (tương đương 23,3 tỷ đồng) để mua cổ phần của Vingroup và trở thành đối tác chiến lược của Vingroup.
5 ngày sau khi Vingroup và SK Group ký kết thỏa thuận hợp tác chiến lược, đại gia Hàn Quốc đã hoàn tất giao dịch. Thông qua SK Investment Vina II, SK Group đã mua lại 205,7 triệu cổ phiếu VIC, chiếm 6,15% vốn cổ phần Vingroup, trở thành cổ đông lớn thứ 3 của tập đồn này, chỉ sau Cơng ty cổ phần Tập đoàn Đầu tư Việt Nam (Vingroup sở hữu 31,83% vốn cổ phần). ) và tỷ phú Phạm Nhật Vượng(sở hữu 26,18% vốn cổ phần).
Đây là thương vụ có giá trị giao dịch cao nhất trên thị trường trong năm 2019. SK gia nhập thị trường Việt Nam với các khoản đầu tư vào Vingroup và Masan. Ngồi ra, SK cịn là cổ đơng lớn với 5,23% cổ phần tại PV Oil (do Tập đồn Dầu khí Việt Nam sở hữu), 25% vốn Lơ 151/05, 50% vốn liên doanh với Tổng cơng ty Nhà Sài Gịn New Truck.
Câu 22: Trình bày khái niệm, ưu nhược điểm của chiến lược quốc tế. Phân biệt chiến lược quốc tế với chiến lượng đa quốc gia ( Địa phương hóa ).
Trả lời:
Nội dung chiến lược quốc tế
Khái niệm: Chiến lược quốc tế là chiến lược cạnh
tranh nhằm gia tăng lợi nhuận bằng cách chuyển giao và khai thác các sản phẩm và kĩ năng vượt trội của doanh nghiệp trên thị trường nước ngoài.
Sản phẩm được thiết kế, phát triển, sản xuất và tiêu thụ ở thị trường nội địa rồi được ra nước ngồi với những thích ứng khơng đáng kể; hoặc sản phẩm được thiết kế hồn tồn trong nước, cịn việc sản xuất và tiêu thụ giao cho các chi nhánh nước ngoài thực hiện.
+ Ưu điểm
Luân chuyển các năng lực đặc biệt ra thị trường nước ngoài
Tận dụng được các kinh nghiệm sản xuất trước đó và ưu thế sản phẩm, kỹ năng để cạnh tranh trên thị trường.
+ Nhược điểm
Thiếu sự thích ứng với địa phương
Khơng thấy được tính kinh tế của địa điểm
Không thể khai thác các tác dụng của đường cong kinh nghiệm
Phân biệt chiến lược quốc tế với chiến lược đa quốc gia (địa phương hóa)
- Chiến lược này được sử dụng khi áp lực chi phí thấp. - Khơng thấy được tính kinh tế của địa điểm
- Không thể khai thác các tác dụng của đường cong kinh nghiệm
Khác nhau
Chiến lược quốc tế Chiến lượng đa quốc gia ( Địa phương hóa )
- Cơng ty coi mình là trung tâm, thực hiện các hoạt động kinh doanh trên cơ sở phát huy các thế mạnh của mình.
- Chiến lược này được sử dụng khi áp lực đáp ứng yêu cầu của địa phương đều thấp.
- Luân chuyển các năng lực đặc biệt ra thị trường nước ngồi
- Cơng ty coi mỗi quốc gia là một thị trường riêng biệt với những khác biệt về văn hóa cao.
- Chiến lược này được dùng khi áp lực đáp ứng yêu cầu của địa phương cao.
- Không thể luân chuyển các năng lực đặc biệt ra thị
trường nước ngoài