Thách thức đối với chuyên ngành Công nghệ thông tin em đang học trong tương lai

Một phần của tài liệu Giáp văn quang 2722245428 TH27 15 (Trang 49 - 75)

Rào cản lớn nhất là ngoại ngữ Nhân lực Công nghệ thông tin ở Việt Nam hiện nay đang thiếu hụt một cách nghiêm trọng. Từ năm 2015, tại Diễn đàn cao cấp Công nghệ thông tin - truyền thông Việt Nam do Hiệp hội Phần mềm và dịch vụ Công nghệ thơng tin Việt Nam tổ chức, đã có dự báo trong 6 - 7 năm tới sẽ thiếu khoảng 500.000 nhân lực. Hiện nay dự báo này đang trở thành hiện thực. Trong khi nước ta ngày càng nhận được nhiều đơn hàng lớn về cơng nghệ thơng tin thì các doanh nghiệp về gia cơng phần mềm trong nước và nước ngoài đặt tại Việt Nam không đủ nhân lực thực hiện nên phải đi thuê từ các nước khác như Myanmar, Philippines...

Ở các trường Đại học , các công ty phần mềm trong nước đăng thông báo tuyển dụng kỹ sư Công nghệ thông tin liên tục trong suốt năm nhưng vẫn khơng đủ nguồn cung. Có những nơi, số lượng kỹ sư Cơng nghệ thơng tin ra trường có thể đáp ứng được yêu cầu của nhà tuyển dụng rất ít, chỉ đạt khoảng 30%.

Rào cản quan trọng nhất hiện nay là ngôn ngữ (tiếng Anh). Như vậy, ngoài việc các trường cần tăng thời lượng đào tạo tiếng Anh trong chương trình đào tạo, bản thân sinh viên cần phải tự trau dồi thêm tiếng Anh thật tốt. Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang phát triển rất nhanh thì cơ hội có việc làm khi ra trường của các sinh viên ngành Công nghệ thông tin sẽ là 100% nếu đạt đủ chuẩn quốc tế.

Dĩ nhiên đi kèm với những cơ hội hấp dẫn thì sinh viên IT cũng phải đối mặt với những thách thức không hề nhỏ. Dịng chảy của cơng nghệ thơng tin sẽ ln khơng ngừng đổi mới. Đó khơng phải là từng tháng, từng năm mà đó là từng ngày, từng giờ. Vì vậy, để có thể cạnh tranh và phát triển theo xu thế chung đó. Địi hỏi các bạn phải ln ln học hỏi, tìm tịi, cập nhật kiến thức và nghiên cứu… nếu như khơng muốn bị tụt lại phía sau và bị đào thải.

Tóm lại, đường lối, chính sách đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay là sự kế thừa những nội dung chính của đường lối đối ngoại tại những kỳ đại hội trước, đồng thời có những bổ sung, phát triển phù hợp với điều kiện và tình hình mới ở trong nước, khu vực và trên thế giới. Quá trình hoạch định và triển khai chính sách đối ngoại của Việt Nam trong thời kỳ mới phải phục vụ tối cao lợi ích quốc gia - dân tộc, tuân thủ những nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế, dựa trên thực lực và vị thế của quốc gia, phù hợp với tình hình và xu thế phát triển của khu vực và thế giới.Công tác đối ngoại đã được sự quan tâm chỉ đạo và tham gia trực tiếp của Lãnh đạo Đảng và Nhà nước cũng như sự ủng hộ, tham gia của Nhân dân.

Hội nhập quốc tế là q trình các nhà nước có đủ tư cách quốc gia, vùng lãnh thổ được quốc tế công nhận tiến hành các mối quan hệ với các quốc gia, tổ chức quốc tế khác để hướng đến chia sẻ nhằm mục tiêu chung đạt được lợi ích cho nước mình và các nước, tổ chức quốc tế khác về chính trị, kinh tế, văn hóa, an ninh... trên cơ sở tuân thủ các khuôn khổ chế định chung.Trong bối cảnh hiện nay, hội nhập quốc tế ngày càng được coi trọng và diễn ra trên nhiều mặt của đời sống chính trị, kinh tế - xã hội với nhiều tính chất, phạm vi và hình thức sâu rộng. Hội nhập quốc tế và hợp tác quốc tế với tiến trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước sẽ tạo điều kiện việc tận dụng, tranh thủ, tiếp thu các thành tựu tiến bộ khoa học kỹ thuật, trình độ quản lý, quản trị; tuy nhiên cũng phải có những cách thức phù hợp vì do tác động khách quan và chủ quan của những nước phát triển cao vì mục tiêu lợi ích kinh tế không dễ chia sẻ cho các nước chậm phát triển. Mặt khác, do sự phát triển rất nhanh của cách mạng khoa học và công nghệ trên thế giới, các nước có nền kinh tế phát triển cao và nền khoa học công nghệ cao đã tiến hành xây dựng nền kinh tế tri thức và chuyển dịch từng bước các cơ sở kinh thế công nghiệp sang các nước phát triển và chậm phát triển; đồng thời với đó là những bất ổn như ơ nhiễm môi trường sinh thái, lao động…

Một phần của tài liệu Giáp văn quang 2722245428 TH27 15 (Trang 49 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(75 trang)
w