Giới hạn nghiờn cứu

Một phần của tài liệu nghiên cứu động thái cấu trúc đường kính của rừng tự nhiên nhiệt đới hỗn loài lá rộng rụng lá theo mùa ưu hợp họ dầu (rừng khộp) ở tây nguyên (Trang 30 - 108)

Giới hạn nghiờn cứu của đề tài là rừng tự nhiờn nhiệt đới hỗn hoài lỏ rộng ƣu hợp họ dầu tại Vƣờn Quốc gia Yok Đụn thuộc địa phận xó Krụng Na, huyện Buụn Đụn, tỉnh Đắc Lắc.

2.3. Phương phỏp nghiờn cứu

2.3.1. Phƣơng phỏp tiếp cận chung

Trong đề tài này sẽ tiếp cận phƣơng phỏp nghiờn cứu định vị trờn cơ sở kế thừa hệ thống 6 ụ tiờu chuẩn định vị đƣợc thiết lập trong khuụn khổ của đề tài “Nghiờn cứu cỏc đặc điểm cấu trỳc và động thỏi của một số kiểu rừng chủ yếu ở

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Việt Nam” do nhúm nghiờn cứu của PGS.TS. Trần Văn Con, Viện Khoa học lõm nghiệp Việt Nam thực hiện. Đề tài sẽ kế thừa số liệu đo đếm năm 2006 và tham gia thu thập số liệu trờn cỏc ụ tiờu chuẩn năm 2009 để làm cơ sở cho cỏc nghiờn cứu của đề tài.

Trong tiếp cận xõy dựng mụ hỡnh, do thời gian cú hạn, đề tài lựa chọn phƣơng phỏp tiếp cận mụ hỡnh toàn lõm phần và theo cỡ kớnh, chƣa thực hiện phƣơng phỏp tiếp cận chi tiết theo từng cõy, mặc dự dữ liệu cú thể cho phộp mụ hỡnh hoỏ theo từng cõy, nhƣng việc phõn tớch là rất phức tạp và tốn nhiều thời gian, trong khi đú phần mềm phõn tớch do nhúm đề tài xõy dựng chƣa hoàn chỉnh.

2.3.2. Phƣơng phỏp thu thập số liệu

Cỏc phƣơng phỏp thiết lập và thu thập số liệu đó đƣợc đề tài của PGS.TS. Trần Văn Con quy trỡnh hoỏ một cỏch chi tiết, sau đõy chỉ túm tắt cỏc nội dung chớnh của phƣơng phỏp thiết lập và thu thập số liệu cho hệ thống ụ tiờu chuẩn định vị.

1. THIẾT LẬP ễ TIấU CHUẨN:

ễTCĐV đƣợc thiết kế là một hỡnh vuụng cú cạnh là 100 m và đƣợc chia thành ba cấp (compartments) nhƣ ở hỡnh 2.1.

* ễ cấp A cú diện tớch 1 ha để đo cỏc cõy tầng cao cú D 1,3 ≥ 10 cm, đƣợc chia thành 25 ụ vuụng nhỏ cú cạnh 20m x 20m, nhƣ hỡnh 2.2 sau đõy; ở mỗi gúc của ụ vuụng này đỏnh dấu bằng một cọc gỗ (hoặc tre) sao cho cú thể nhận biết đƣợc ở lần đo sau.

* ễ cấp B dựng để đo cỏc cõy cú cỏc cõy cú D1,3, từ 1 cm đến 9,9 cm, đƣợc xỏc định bằng một hỡnh trũn cú tõm chớnh là tõm của ụ cấp A với bỏn kớnh vũn trũn là 15 m. Ranh giới của ụ cấp B đƣợc xỏc định bằng cỏch đỏnh dấu một vạch dọc sơn đỏ vào tất cả cỏc cõy cú đƣờng D1,3 >10cm nằm bờn ngoài ụ B (vạch sơn hƣớng vào tõm ụ).

* ễ cấp C dựng để đo đếm cõy tỏi sinh cú D1,3 từ dƣới 1 cm trở xuống, đú là một hệ thống 12 ụ dạng bản (2x2m) đƣợc thiết lập trờn hai đƣờng kớnh vuụng gúc nhau (theo hƣớng N-B, Đ-T) của ụ cấp B và cỏch đều nhau.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

* Giữa tõm ụ đào một phẫu diện để điều tra đất: phẫu diện rộng 1m, dài 2m và sõu 1m.

* Cỏc số liệu cơ bản của ễTCĐV đƣợc ghi chộp lại theo mẫu biểu dƣới đõy:

Mẫu F1

1. Số hiệu ễTC YĐ-01

2. Địa chỉ Tỉnh Huyện Xó Chủ rừng 3. Toạ độ địa lý UTM Ngang Dọc

VN2000 Ngang Dọc 4. Địa hỡnh Dạng địa hỡnh Vị trớ địa hỡnh Độ cao Độ dốc 5. Mụ tả rừng Kiểu rừng Trạng thỏi Loài ƣu thế

6. Ngày thiết lập ụtc Ngày Thỏng Năm 7. Cỏc ghi chỳ khỏc 2. ĐO ĐẾM CÂY:

* Đỏnh số cõy và lập bản đồ vị trị cõy: tất cả cỏc cõy đo đếm trong ụ cấp A đều đƣợc ghi số cho từng cõy và lạp bản đồ vị trớ của chỳng trong ễTCĐV.

*Xỏc định tờn cõy: tất cả cỏc cõy điều tra ở cả 3 cấp: tỏi sinh, lớp cõy nhỏ và lớp cõy lớn đều đƣợc xỏc định tờn loài. Việc xỏc định tờn loài đƣợc chia thành 2 bƣớc nhƣ sau: (i) Xỏc định sơ bộ tờn địa phƣơng, tờn thƣờng gọi đƣợc thực hiện ngay ở lần điều tra đầu tiờn. Đối với những loài chƣa chắc chắn thỡ ghi chỳ ở cột chỳ thớch ở mẫu điều tra để kiểm định lại ở bƣớc sau. Cỏc loài khụng biết tờn cõy cần phải lấy mẫu (lỏ, hoa quả,…) và ghi vào biểu điều tra bằng ký hiệu sp1, sp2,… để nhờ giỏm định. (ii) tất cả cỏc cõy điều tra trong ụ tiờu chuẩn đƣợc thẩm định lại tờn cõy nhờ một nhúm chuyờn gia thụ mộc học; cỏc cõy đƣợc ghi chỳ là chƣa chắc chắn, cỏc cõy

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

chƣa biết tờn và cú mẫu đƣợc mang đi giỏm định. Danh sỏch tờn cõy của ễTCĐV sẽ đƣợc hoàn thiện tại lần điều tra thứ hai. Khi danh sỏch tờn cõy trong ễTCĐV đó đƣợc khẳng định, thiết lập một danh sỏch tờn cõy bao gồm tờn Việt nam, tờn khoa học và ghi chỳ cỏc tờn gọi khỏc và số hiệu của loài. Danh sỏch tờn cõy này đƣợc lƣu trong tỳi hồ sơ của ễTCĐV.

* Đo đƣờng kớnh ngang ngực (D1,3): Đƣờng kớnh ngang ngực đƣợc đo cho hai cấp: lớn cõy nhỏ (ụ cấp B) và lớp cõy lớn (ụ cấp A), lớp cõy tỏi sinh (ụ cấp C) khụng đo đƣờng kớnh. Dụng cụ đo đƣờng kớnh đƣợc thống nhất là thƣớc đo vanh cú độ chia đến mm. Đơn vị đo đƣờng kớnh (chu vi) thõn cõy là cm, lấy chớnh xỏc đến mm tức là sau dấu phẩy một số thập phõn; vớ dụ: 245,4 cm, 86,2 cm…

* Đo chiều cao: chiều cao đƣợc đo cho cả 3 lớp cõy: tỏi sinh, cõy nhỏ và cõy cao. Đối với tầng cõy cao chiều cao thƣờng đƣợc chia thành hai loại: Chiều cao vỳt ngọn (Hvn) và chiều cao dƣới cành (Hdc). Đơn vị đo chiều cao của cõy là m lấy chớnh xỏc đến dm (đối với lớp cõy tầng cao) và đến cm (đối với lớp cõy tỏi sinh).

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 100m Phẫu diện đất ễ cấp A là một hỡnh vuụng cú cạnh 100m x 100m (10.000 m2=1 ha) để điều tra tất cả cỏc cõy gỗ cú D1,3≥10cm

ễ cấp B một hỡnh trũn cú R=15 m (=707 m2) để điều tra tất cả cỏc cõy gỗ cú

1 cm ≤D1,3<10cm

ễ cấp C gồm 12 ụ dạng bản hỡnh vuụng 2m x 2m (=48m2) để điều tra cỏc cõy tỏi sinh cho đến cõy cú D1,3 <1cm

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 20m

Hỡnh 2.2. Sơ đồ chia ụ tiờu chuẩn thành cỏc ụ vuụng để điều tra cõy tầng cao.

* Đo đƣờng kớnh tỏn: trong rừng rậm nhiệt đới hỗn loài thƣờng rất khú khăn. Đƣờng kớnh tỏn đƣợc đo bằng 4 bỏn kớnh từ tõm cõy đo ra 4 hƣớng B-N- Đ-T. Để đo đƣợc cỏc bỏn kớnh tỏn này cần một nhúm ớt nhất 3 ngƣời. Một ngƣời đứng ở một khoảng cỏch nhất định từ cõy đo để cú một tầm nhỡn rừ nhất cạnh tiếp tuyến với tỏn cõy nhằm xỏc định đƣợc điểm tiếp tuyến của hỡnh chiếu tỏn cõy trờn mặt đất; ngƣời thứ hai cầm đầu dõy đứng ở điểm tõm cõy đo và ngƣời thứ ba cầm cuộn dõy di chuyển trờn trục Bắc- Nam cho đến khi ngƣời thứ nhất xỏc định đƣợc đú là điểm tiếp tuyến với hỡnh chiếu tỏn cõy về phớa Bắc (đọc đƣợc bỏn kớnh tỏn theo hƣớng B) cỏc bỏn kớnh hƣớng khỏc cũng đo tƣơng tự.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

* Đỏnh giỏ chất lƣợng cõy: Chất lƣợng cõy đƣợc đỏnh giỏ theo 3 cấp và ký hiệu là A, B, C. Tiờu chớ để đỏnh giỏ chất lƣợng cõy gỗ lớn cú D1,3 ≥10cm là:

+ Loại A: Thõn cõy thẳng, trũn đều, chiều cao dƣới cành chiếm lớn hơn 50% chiều cao vỳt ngọn; khụng lỗi gỗ (cành mấu to, sõu bệnh, …), hỡnh thỏi lỏ từ loại 4 trở lờn.

+ Loại B: Thõn khụng đƣợc thẳng đều nhƣ loại A, nhƣng chiều cao dƣới cành lớn hơn 50% chiều cao vỳt ngọn, ớt lỗi gỗ. Hỡnh thỏi tỏn từ loại 3 trở lờn.

+ Loại C: thõn cong queo, chiều cao dƣới cành thấp hơn 50% chiều cao vỳt ngọn. Cú nhiều lỗi gỗ.

Tiờu chớ để đỏnh giỏ chất lƣợngcõy gỗ nhỏ cú 1cm ≤ D1,3 <10 cm là:

+ Loại A: cõy thẳng đẹp, cú sinh lực tốt, cú khả năng sinh trƣởng để vƣơn lờn tầng cao hơn (vị thế tầng tỏn từ loại 3 trở lờn).

+ Loại B: Cõy cú thõn hỡnh tƣơng đối đẹp, vẫn cũn cú khả năng phỏt triển, vị thế tầng tỏn từ cấp 2 trở lờn.

+ Loại C: Cõy cú thõn hỡnh xấu, cũn sống nhƣng khả năng sinh trƣởng kộm vị thế tầng tỏn từ loại 2 đến 1.

Tiờu chớ để đỏnh giỏ chất lƣợng cõy tỏi sinh là:

+ Loại A: Cõy tỏi cú hỡnh dỏng đẹp, sinh lực tốt.

+ Loại B: Cõy cú hỡnh dạng vừa, sinh lực tƣơng đối tốt. + Loại C: cõy tỏi sinh cú hỡnh dỏng xấu và sinh lực yếu.

* Đo đếm và đỏnh giỏ tỏi sinh tự nhiờn: Cõy tỏi sinh đƣợc đo đếm trong hệ thống ụ dạng bản đƣợc thiết kế ở hỡnh 2.1 trờn đõy. Hệ thống ụ dạng bản này đƣợc đỏnh dấu (định vị) cho cỏc lần đo sau để bảo đảm sự thống nhất vị trớ đo đếm cõy tỏi sinh. Đo chiều cao cõy tỏi sinh cú thể thực hiện tƣơng đối chớnh xỏc bằng thƣớc khắc đến cm. Chiều cao của cõy tỏi sinh đƣợc đo đến điểm cao nhất của cõy mà khụng dựng thẳng cõy lờn vỡ đỉnh của cõy tỏi sinh thƣờng cú khuynh hƣớng nghiờng về một bờn chứ khụng đứng thẳng. Nguồn gốc cõy đƣợc xỏc định bằng việc xem xột xem cõy con tỏi sinh đƣợc hỡnh thành từ hạt hay chồi. Cõy cú nguồn gốc từ hạt là cõy mới hỡnh

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

thành từ cõy mầm đƣợc nẩy ra từ hạt giống; khỏc với cõy chồi đƣợc nẩy ra từ gốc (hoặc rễ) cõy mẹ cũn sống hoặc đó bị chặt.

3.GHI CHẫP, QUẢN Lí SỐ LIỆU

Ghi số liệu ngoài hiện trƣờng nờn dựng bỳt chỡ để trỏnh nhoố và dễ tẩy xoỏ/sửa chữa khi cú nhầm lẫn. Dữ liệu thu thập đƣợc từ ễTCĐV đƣợc nhập vào mỏy tớnh tạo cơ sở dữ liệu cho việc lƣu trữ và xử lý vào cỏc mục đớch nghiờn cứu khỏc nhau trong đú chủ yếu là nghiờn cứu cỏc đặc trƣng cấu trỳc và động thỏi của rừng; tiến tới thiết lập cỏc mụ hỡnh mụ phỏng quỏ trỡnh sinh trƣởng của rừng tự nhiờn hỗn loài nhiệt đới.

2.3.3. Cỏc phƣơng phỏp xử lý thụng tin và cụng cụ sử dụng

Tất cả số liệu thu thập đƣợc từ cỏc ụ tiờu chuẩn đƣợc tổng hợp lại, tiến hành chỉnh lý, phõn tớch, xử lý và tớch toỏn bằng phầm mềm Excel, SPSS cỏc chỉ tiờu cần thiết phục vụ cho nội dung nghiờn cứu của đề tài. Khung lụ gớc về nhập và xử lý số liệu đƣợc mụ tả ở hỡnh 2.6.

(1) Phƣơng phỏp phõn tớch tổ thành và sự thay đổi cấu trỳc tổ thành

Tổ thành cõy đƣợc xỏc định dựa trờn cỏc thụng số:

 Tổng số loài S, Tổng số cõy N

 Tổng số loài cú độ nhiều tƣơng đối >5%: S2 và tổng số cõy của cỏc loài S2 là N2.

 Hệ số hỗn loài: HL1=S/N và HL2=S2/N; tỷ lệ hỗn loài đƣợc biểu thị dƣới dạng 1/n (trong đú n là một số nguyờn) cú nghĩa là cứ n cõy cỏ thể thỡ cú 1 loài. Do đú, ta cú n=N/S (và chỉ lấy trũn số nguyờn).

Hệ số đa dạng Shannon-Wiener H’:đƣợc tớnh bằng cụng thức: H’=-∑(pi)(lnpi) với i=1,2,…,s

với pi =Ni/N

Cụng thức tổ thành: đƣợc xỏc định bằng: Trị số IV% của Daniel Marmillod

2 % G % N % IV i i i   Trong đú:

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

IVi% là tỷ lệ tổ thành (chỉ số quan trọng: Important Value) của loài i. Ni% là % theo số cõy của loài i trong QXTV rừng.

Gi% là tỷ lệ theo tổng tiết diện ngang của loài i trong QXTV rừng.

(2) Trữ lƣợng và chất lƣợng

Là thể tớch của loài trong từng cỡ kớnh Vi = Gi*Hi*Fi

Cỏch tớnh toỏn cho nhúm loài và tổng của cả ụ tiờu chuẩn cũng tƣơng tự với đầu vào (3) Động thỏi: Động thỏi rừng đƣợc xỏc định thụng qua cỏc chỉ số:

* Tỷ lệ chết, chuyển vào và tăng trưởng.

Tỷ lệ chết Mp = (Nchết/No)x100 Hệ số chết Mr = (lnNo-lnSt)/t

* Tỷ lệ chuyển cấp.

Hệ số chuyển cấp: Rp=(Nchuyển/Nt)x100 Rr = (lnNt-lnSt)/t

* Tỷ lệ tăng trưởng đường kớnh tương đối.

Zdr = (lnDt-lnDo)/t

Tăng trƣởng quần thể ∂ = (lnNt-lnNo)t t= khoảng thời gian

No và Nt = số cõy ở thời điểm 0 và t; St số cõy sống ở thời điểm t; Do, Dt đƣờng kớnh ở thời điểm 0 và t.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Hỡnh 2.6. Khung lụ gớc về nhập, kiểm tra và quản lý dữ liệu ễTCĐV

(1) Về cấu trỳc rừng.

a. Tổ thành loài.

NHẬP SỐ LIỆU

Thiết kế cơ sở dữ liệu

Kiểu tra dữ liệu Quản lý File

TÀI LIỆU HOÁ Liệt kờ số liệu ễTCĐV

Vẽ sơ đồ vị trớ cõy

GỘP VÀ CHUẨN HOÁ SỐ

LIỆU Gộp số liệu nhiều lần đo

Kiểm tra dữ liệu đó gộp

Chuẩn hoỏ và thay đổi đơn vị đo

XỬ Lí BƢỚC ĐẦU Tớnh tăng trƣởng cõy

Cỏc đặc trƣng thống kờ của ễTCĐV Tớnh toỏn chỉ số cạnh tranh

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Chƣơng 3

GIỚI THIỆU ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN VÙNG NGHIấN CỨU

3.1. Điều kiện tự nhiờn 3.1.1. Vị trớ địa lý, địa hỡnh 3.1.1. Vị trớ địa lý, địa hỡnh

Vƣờn Quốc gia Yokdon cú vị trớ địa lý và phạm vi ranh giới sau: Vĩ tuyến Bắc: 12045’37’’  130 00’50’’

Kinh tuyến Đụng: 1070

29’36’’  1070 48’41’’

Ranh giới phớa Bắc và phớa Đụng là sụng Srepok (bờ Bắc), phớa Tõy là biờn giới Việt Nam - Campuchia, phớa Nam là ranh giới giữa hai huyện Dakmin và Easup, cỏch thành phố Buụn Ma Thuật khoảng 48 km theo đƣờng chim bay.

Về địa hỡnh: toàn bộ bờ trỏi sụng Srepok là vựng đồng bằng búc mũn và bồi tụ ớt, chớnh vỡ vậy kiểu địa hỡnh chung cho cả vựng điều tra là kiểu địa hỡnh đồng bằng búc mũn với dạng cỏc đồi thấp hơn sụng theo cỏc dũng chảy và vừa thuộc chõn cỏc vựng đồi cũn sút lại, vừa cú bờ dốc đứng nơi ven sụng. Độ cao tuyệt đối trung bỡnh của khu vực điều tra nằm dƣới 200m với độ dốc trung bỡnh từ 3  80, thấp dần từ Đụng sang Tõy và từ Nam lờn Bắc. Nhỡn chung đõy là khu vực tƣơng đối bằng phẳng với cỏc dải đồi thấp xen kẽ với cỏc suối nụng, đụi chỗ cú hơi trũng, tụ nƣớc vào mựa mƣa, hoặc vựng bằng phẳng thấp là nơi canh tỏc của đồng bào, độ cao tƣơng đối trung bỡnh của khu vực chỉ là 20  25m, do đú cảnh quan rừng và đất rừng ở đõy liền một dải rộng, khu vực nghiờn cứu cú hoàn cảnh sống gần giống nhau.

3.1.2. Khớ hậu

Khớ hậu theo mựa ở đõy đúng một vai trũ rất lớn trong quỏ trỡnh sinh trƣởng và phỏt triển của cỏc loài cõy thõn gỗ. Khớ hậu Vƣờn Quốc gia Yokdon mang tớnh chất khớ hậu nhiệt đới khụ, cú tổng nhiệt độ năm khoảng 93000

C , nhiệt độ trung bỡnh năm 25260C, biờn độ giao động nhiệt ngày đờm khỏ lớn. Chế độ mƣa phõn hoỏ theo mựa rừ rệt với lƣợng mƣa trung bỡnh năm 1.400  1.500mm, phõn bố phần lớn từ thỏng 4 đến thỏng 9, lớn nhất vào thỏng 7 và 8 với 284  382mm/thỏng, cũn lại chỉ khoảng 6  7% lƣợng mƣa cả năm rơi vào thỏng 12 tới thỏng 3 năm sau. Nhƣ

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

thế sự phõn hoỏ thành mựa khụ núng đối lập hẳn với mựa ẩm là đặc điểm khớ hậu rất cơ bản của khu vực nghiờn cứu [4].

3.1.3. Đất đai

Do quỏ trỡnh búc mũn triệt để, đỏ trầm tớch cỏt - bồ kết mà hỡnh thành. Vào mựa mƣa, quỏ trỡnh búc mũn bề mặt vẫn diễn ra mạnh mẽ làm nền đất mặt thƣờng bị mỏng dần, trơ cả sỏi cuội. Tuy nhiờn, ven theo cỏc con suối, ở đõy tầng đất cú dầy hơn làm số lƣợng loài cõy ƣa ẩm phỏt triển mạnh. Đật dọc sụng sụng Srepok cú nƣớc quanh năm làm thành hành lang ven sụng với chiều rộng thay đổi từ 100 

Một phần của tài liệu nghiên cứu động thái cấu trúc đường kính của rừng tự nhiên nhiệt đới hỗn loài lá rộng rụng lá theo mùa ưu hợp họ dầu (rừng khộp) ở tây nguyên (Trang 30 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)