Quỏ trỡnh chết tự nhiờn hoặc/và khai thỏc

Một phần của tài liệu nghiên cứu động thái cấu trúc đường kính của rừng tự nhiên nhiệt đới hỗn loài lá rộng rụng lá theo mùa ưu hợp họ dầu (rừng khộp) ở tây nguyên (Trang 64 - 67)

Số liệu thống kờ ở bảng 4.6 cho thấy quỏ trỡnh chết trong cỏc ụ tiờu chuẩn định vị diễn ra rất khỏc nhau, thể hiện ở hỡnh 4.5. Từ hỡnh này ta thấy, tỷ lệ chết cao nhất là ở lớp cõy tỏi sinh, chỳng biến động trong cỏc ụtc từ 50-87% với trị số trung bỡnh là 67%; ở lớp cõy nhỏ (D1,3 = 1-10cm) tỷ lệ chết biến thiờn từ 0-23% với bỡnh quõn là 6,8%. Trong tầng cõy cao, tỷ lệ chết ở cỏc cấp xảy ra mang tớnh ngẫu nhiờn, khụng cú quy luật.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 <1 1--10 10-- 15 15-20 20-25 25-20 30-35 35-40 40-45 45-50 50-55 >55 BĐ1 BĐ2 BĐ3 BĐ4 BĐ5 BĐ6 TB Hỡnh 4.5. Tỷ lệ (%) cõy chết trong cỏc cỡ kớnh ở cỏc ụtc định vị

Tuy nhiờn cũng cú thể nhận thấy xu thế tỷ lệ cõy chết giảm dần từ cỡ kớnh 10 đến cỡ kớnh 40, sau đú từ cỡ kớnh 45 trở lờn lại cú xu hƣớng tăng lờn. Sự tăng lờn về tỷ lệ này là do, số cõy tuyệt đối ở cỏc cỡ kớnh lớn ớt nờn khi một cõy bị chặt đó chiếm tỷ lệ khỏ cao. Nguyờn nhõn chết của cỏc cõy ở lớp tỏi sinh và cỡ kớnh nhỏ thƣờng là do cạnh tranh ỏnh sỏng, cũn cỏc cõy ở cỡ kớnh từ 45cm trở lờn là do bị khai thỏc, và cỏc cõy bị khai thỏc thƣờng là những cõy gỗ quý hiếm (Căm xe).

Về lý luận, một cõy bất kỳ cần một khụng gian tối thiểu để sinh tồn và sinh trƣởng do đú trong một đơn vị diện tớch rừng chỉ cú thể tồn tại một số lƣợng cõy cú hạn, vƣợt qua giới hạn đú sẽ xảy ra cạnh tranh quyết liệt và một số cõy yếu thế sẽ bị chết. Những cõy cú xỏc suất chết cao nhất là những cõy già yếu và những cõy cú vị thế cạnh tranh kộm. Cỏc nghiờn cứu trong rừng tự nhiờn hỗn loài đó xỏc định tỷ lệ chết bỡnh thƣờng hàng năm của cỏc cõy cú đƣờng kớnh từ 10cm trở lờn biến động từ 1-5% . Khi rừng đạt đến giai đoạn cõn bằng (gọi là trạng thỏi cực đỉnh) sự cạnh tranh nội tại xảy ra liờn tục, khối lƣợng của cỏc cõy chết và khối lƣợng sinh trƣởng thờm của rừng lỳc này hầu nhƣ bằng nhau, nghĩa là tăng trƣởng tổng thể của rừng bằng khụng. Luụn luụn cú những cõy già bị chết và tạo ra lỗ trống để cỏc cõy tỏi sinh phỏt triển, cỏc cõy ở vị thế tỏn cao hơn khụng bị chốn ộp phỏt triển dẫn đến cỏc

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

cõy ở cỏc vị thế bất lợi bị chốn ộp, thiếu ỏnh sỏng, sinh trƣởng rất chậm hoặc ngừng sinh trƣởng rồi chết. Rừng Khộp là rừng thƣa, sự cạnh tranh về ỏnh sỏng của cỏc loài khụng quyết liệt bằng sự cạnh tranh về nƣớc và dinh dƣỡng khoỏn trong đất. Cỏc nghiờn cứu về cơ chế cạnh tranh nƣớc và dinh dƣỡng khú nghiờn cứu hơn nhiều so với cạnh tranh ỏnh sỏng. Từ số liệu tỷ lệ chết bỡnh quõn của 6 ụ tiờu chuẩn trong cỏc cỡ kớnh, luận văn đó xõy dựng mụ hỡnh dự đoỏn tỷ lệ chết cho rừng khộp bằng cụng thức:

Ln(Mp) = a +b*ln(d)

Trong đú: Mp là tỷ lệ chết trong cỏc cỡ kớnh (%); d là cỡ kớnh (cm) va a, b là hệ số phƣơng trỡnh. Kết quả phõn tớch hồi quy cho phƣơng trỡnh:

Ln(Mp)=3,4566-0,92325*lnd với R2 =0,59 M = exp(3,4566-0,92325*lnd) (4)

Hỡnh 4.6 minh họa số cõy chết vẽ theo phƣơng trỡnh trờn cho thấy xỏc suất chết của cỏc cõy cỡ kớnh nhỏ cao hơn và giảm dần theo cỡ kớnh. Phƣơng trỡnh này cú nhƣợc điểm là cỡ kớnh càng lớn thỡ xỏc suất chết sẽ tiệm cận khụng, trong thực tế khi cỏc cõy đạt đƣờng kớnh tối đa (tựy theo từng loài) xỏc suất chết bắt đầu tăng lờn do đó già yếu về sinh lý và bị khai thỏc.

Cỏc nghiờn cứu dự đoỏn tỷ lệ cõy chết dựa vào mật độ lõm phần đó cho những kết quả cú ý nghĩa thực tế, tuy nhiờn nhiều mụ hỡnh đũi hỏi những giả định chủ quan khi xem xột cõy chết. Vớ dụ mụ hỡnh của Opie (1972) dẫn theo [36] dựa trờn lý thuyết mật độ tối đa của Reinke, đó giả định cứ 3 cõy trong số cỏc cõy nhỏ nhất sẽ bị “chết” cho đến khi đạt đƣợc mật độ giới hạn. Những cõy cú kớch thƣớc nhỏ hơn 1/7 cõy lớn nhất đƣợc giả định là sẽ bị chết. Campbell giả định cứ một trong 6 cõy nhỏ nhất sẽ bị chết cho đến khi số cõy chết đạt tối đa 100 cõy/ha/năm. Cỏc phƣơng ỏn giải quyết này đều mang tớnh chủ quan của ngƣời nghiờn cứu. Một phƣơng ỏn khỏc thƣờng đƣợc sử dụng cho rừng khỏc tuổi bằng cỏch dự đoỏn một giỏ trị tăng trƣởng giới hạn và giả định rằng tất cả cỏc cõy hoặc một số trong đú sẽ chết khi lƣợng tằng trƣởng thấp hơn giới hạn đú. Giỏ trị giới hạn này phụ thuộc vào từng loài cõy hay nhúm loài cõy. Giả định này rất thớch hợp với cỏc loài ƣa sỏng, nhƣng

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

lại ớt liờn quan đến cỏc loài chịu búng. Trong rừng khộp tự nhiờn ở VQG Yok Đụn cú những cõy tồn tại ở tầng dƣới của rừng hàng chục năm với lƣợng tăng trƣởng đƣờng kớnh dƣới 1mm/năm hoặc thấp hơn mà vẫn khụng bị chết.

Cỡ kớnh Mp Mp' <1 68,75 60,13 1—10 6,81 7,18 10—15 3,16 3,08 15-20 3,52 2,26 20-25 3,42 1,79 25-20 1,30 1,49 30-35 1,48 1,27 35-40 0,98 1,12 40-45 0,00 0,99 45-50 3,33 0,90 50-55 7,93 0,82 Hỡnh 4.6. Tỷ lệ chết (%) của rừng khộp theo cỡ kớnh (Mp TN, Mp’ LT). >55 6,95 0,75

Một phần của tài liệu nghiên cứu động thái cấu trúc đường kính của rừng tự nhiên nhiệt đới hỗn loài lá rộng rụng lá theo mùa ưu hợp họ dầu (rừng khộp) ở tây nguyên (Trang 64 - 67)