CHƯƠNG 4 : TÍNH TỐN THIẾT KẾ THÁP CHƯNG CẤT
4.6 Kiểm tra ngập lụt khi tháp hoạt động
Chọn khoảng cách giữa hai mâm, với đường kính tháp nằm trog khoảng 0 – 0,6m là:
hm â m=0,5 m ¿500 mm.
Bỏ qua sự tạo bọt trong ống chảy chuyền, chiều cao mực chất lỏng của mâm xuyên lỗ được xác định theo biếu thức:
hd=hw+how+ht+hd' (mm chất lỏng) (5.20 trang 120, [3]) Với: hd'=0,128⋅( QL
100.Sd)2
mm chất lỏng (5.10 trang 115, [3])
Sd: tiết diện giữa ống chảy chuyền và mâm
Sd=0,8.Sm â m=0,8.π.0,52=0,402 (m2) Phần cất:
QL=60.qL=1,199 (m3.h-1)
⇒hd'=0,000113 (mm chất lỏng)
Vậy chiều cao mực chất lỏng trong ống chảy chuyền của mâm xuyên lỗ ở phần cất là:
hd=8 8.49 (mm chất lỏng) Kiểm tra: hd=88.49<hm â m
2 =500
CHƯƠNG 4: Tính tốn thiết kế tháp CBHD: Nguyễn Việt Bách Phần chưng: QL'=60.qL'=5.58 (m3.h-1) ⇒hd' ' =0,0024 7 (mm chất lỏng)
Vậy chiều cao mực chất lỏng trong ống chảy chuyền của mâm xuyên lỗ ở phần chưng là:
hd=¿ 103,68 (mm chất lỏng) Kiểm tra: hd=103,68<hm â m
2 =350
2 =175 mm, đảm bảo khi hoạt động các mâm phần chưng sẽ khơng bị ngập lụt.
Vậy: khi hoạt động, đảm bảo tháp sẽ khơng bị ngập lụt. 4.6.1. Chiều cao thân tháp
Chiều cao của thân tháp: Hth â n=Ntt.(hm â m+δm â m)+1.2 (IX.54 trang 169, [2])
⇒Hth â n=10.84 (m)
Với Dt=900 mm tra bảng XIII.10 trang 384, [2] ta được ht=0.3 mm Chiều cao của đáy và nắp: Hđá y=Hn=ht+hg=0,3+0,025=0,325 (m) Chiều cao của tháp: H=Hthâ n+Hđ+Hn=11.49 (m) nên chọn H=11.5 m
Bảng 4-7: Tĩm tắt thơng số mâm, trở lực tháp
Thơng số Phần cất Phần chưng
hk độ giảm áp qua mâm khơ (mm chấtlỏng) 17 19,8
h1 độ giảm áp do chiều cao mực chất lỏng trên mâm (mm.chấtlỏng)
34 36
hR độ giảm áp do sức căng bề mặt (mm.chấtlỏng) 5 4 hd kiểm tra ngập khi tháp hoạt động (mm.chấtlỏng) 524 550
ht độ giảm áp pha khí qua một mâm(N.m-2) 92 95
how chiều cao tính tốn của lớp chất lỏng trên gờ chảy tràn (mm)
7,229 9,518
Thơng số Phần cất Phần chưng h’
d tổn thất thủy lực do dịng lỏng chảy từ ống chảy chuyền vào mâm (mm)
6,187.10-4 16,8.10-4