Tính tốn bơm nhập liệu

Một phần của tài liệu THIẾT kế hệ THỐNG CHƯNG cất LIÊN tục hỗn hợp ETHANOL nước BẰNG THÁP mâm XUYÊN lỗ, NĂNG SUẤT NHẬP LIỆU 2200 l h 1 (Trang 89 - 95)

CHƯƠNG 6 : Tính tốn thiết bị phụ

6.7 Tính tốn bơm nhập liệu

6.7.1. Tính tốn chiều cao bồn cao vị

Chọn đường kính ống dẫn nguyên liệu: d=50 mm. Độ nhám của ống: ε=0,1 mm (hình II.14, trang 380, [1])

Các tính chất lý học của dịng nhập liệu được tra ở tài liệu tham khảo [1] ứng với nhiệt độ trung bình:

ttbF=tF+tF '

2 =84,5+81,3

2 =82,905 oC

Khối lượng riêng: ρF=895,26 kg.m-3 (bảng I.2, trang 9, [1])

Độ nhớt động học: μF=57,6.1 0−3 N.s-1.m-2 (bảng I.101, trang 91, [1]) Vận tốc trung bình của dịng nhập liệu trong ống dẫn:

vF=GF ρF 4 π . dtr2= 0,236 961,858 4 π.0,052=1,515 (m.s-1) 6.7.1.1 Tổn thất dọc đường ống h1=(λ1 l1 dF+∑ξ1) v12 2g (m) (5-60) Trong đĩ: λ1: hệ số ma sát trong đường ống.

l1: chiều dài đường ống dẫn, chọn l1=15 m.

dF: đường kính ống dẫn (m).

ξ1: tổng hệ số tổn thất cục bộ.

vF=v1: vận tốc dịng nhập liệu trong ống m.s-1.

Xác định λ1:

CHƯƠNG 6: Tính Tốn thiết bị phụ CBHD: Nguyễn Việt Bách

F¿vF.dtr. ρF

μF =1,515.0,05 .895,26

0,576.1 0−3 =11071,11 Chuẩn số Reynolds tới hạn:

gh1¿6(d1 ε )8 7 =6( 50 0,1)8 7=7289,343(II.60, trang 378, [1]) Chuẩn số Reynolds khi bắt đầu xuất hiện vùng nhám:

n1¿220(d1 ε )9

8

=23,9.1 04 (II.61, trang 378, [1])

Suy ra: ℜgh¿ℜF¿ℜn1❑: chế độ chảy rối (khu vực quá độ) khi đĩ:

→ λ1=0,1(1,46 ε d1+ 100 ℜF❑)0,25 =0,1(1,460,1 50+ 100 494,1417)0,25 =0,002 (II.64, trang 380, [1]) Xác định ξ1:

Hệ số tổn thất của dịng nhập liệu qua đường ống dẫn (khơng tính các đoạn ống trong thiết bị trao đổi nhiệt và thiết bị gia nhiệt):

3 chỗ uốn cong: ξu1=3.0,15=0,43 (trang 393, [1]) 3 van cầu: ξv1=3.10=30 (van với độ mở hồn tồn) 1 lần đột thu: ξthu=0,5 (trang 387, [1])

1 lần đột mở: ξm=1 (trang 387, [1]) 1 lưu lượng kế: khơng đáng kể

Suy ra: ∑ξ1=31,85. Vậy tổn thất dọc đường ống dẫn:

h1=(0,002 15

0,05+11,85)1,515

2

2.9,81=1,029 (m)

6.7.1.2 Tổn thất đường ống trong thiết bị trao đổi nhiệt của dịng nhập liệu và sản phẩm đáy

h2=(λ2 l2

d2+∑ξ2) v22

2g (5-61)

Với:

λ2: hệ số ma sát trong đường ống trao đổi nhiệt với sản phẩm đáy.

l2: chiều dài đường ống dẫn, l2=15 m.

SVTH: Đỗ Huỳnh Trung Trang 29

d2: đường kính ống dẫn, d2=0,021m

ξ2: tổng hệ số tổn thất cục bộ.

vF=v2: vận tốc dịng nhập liệu trong ống trao đổi nhiệt với sản phẩm đáy.

vF=1,516 m.s-1

Xác định λ2:

Chuẩn số Renolds của dịng nhập liệu trong ống: ℜF¿49411,17>104

Chuẩn số Reynolds tới hạn[1] ℜgh2¿6(d2 ε )8 7 =6(21 0,1)8 7=2704,682(II.60, trang 378, [1]) Chuẩn số Reynolds khi bắt đầu xuất hiện vùng nhám

n1¿220(d2 ε )9 8 =220(21 0,1)9 8=90140,38 (II.61, trang 378, [1]) Suy ra: ℜgh¿ℜF¿ℜn1❑: chế độ chảy rối (khu vực quá độ) khi đĩ:

→ λ2=0,1(1,46 ε d2+ 100 ℜF❑)0,25 =0,1(1,460,1 21+ 100 49411,17)0,25 =0,03 (II.64, trang 380, [1]) Xác định ∑ξ2:

Hệ số tổn thất của dịng nhập liệu qua thiết bị trao đổi nhiệt: 6 chỗ uống cong quay ngược: ξu2=3,22=6,6

1 lần đột thu: ξthu2=0,46 1 lần đột mỡ: ξm2=0,68

Suy ra: ∑ξ2=724. Vậy tổn thất đường ống dẫn:

h2=(0,03 15

6,021+724)1,516

2

2.9,81=3,48 (m)

Tổn thất đường ống dẫn trong thiết bị gia nhiệt nhập liệu

h3=(λ3 l3

d3+∑ξ3) v32

2g (5-62) Với:

CHƯƠNG 6: Tính Tốn thiết bị phụ CBHD: Nguyễn Việt Bách

- λ3: hệ số ma sát trong đường ống trao đổi nhiệt với sản phẩm đáy.

- l3: chiều dài đường ống dẫn, l3=15 m. - d3: đường kính ống dẫn, d3=0,021 m - ∑ξ3: tổng hệ số tổn thất cục bộ.

- vF=v3: vận tốc dịng nhập liệu trong ống trao đổi nhiệt với sản phẩm đáy.

- vF=1,519 m.s-1

Xác định λ3:

Chuẩn số Renolds của dịng nhập liệu trong ống: ℜF¿49411,7>104

Chuẩn số Reynolds tới hạn [1] ℜgh3¿6(d3 ε )8 7 =6(21 0,1)8 7=2704,682 (II.60, trang 378, [1]) Chuẩn số Reynolds khi bắt đầu xuất hiện vùng nhám

n1¿220(d3 ε )9 8 =220(21 0,1)9 8=90140,38 (II.61, trang 378, [1]) Suy ra: ℜgh¿ℜF¿ℜn1❑: chế độ chảy rối (khu vực quá độ) khi đĩ:

→ λ3=0,1(1,46 ε d3+ 100 ℜF❑)0,25 =0,1(1,460,1 21 + 100 32333,163)0,25 =0,032 (II.64, trang 380, [1]) Xác định ∑ξ3:

Hệ số tổn thất của dịng nhập liệu qua thiết bị trao đổi nhiệt: 3 chỗ uống cong quay ngược: ξu3=4.2,8=8,8

1 lần đột thu: ξthu3=0,46 1 lần đột mỡ: ξm3=0,68

Suy ra: ∑ξ2=9,94. Vậy tổn thất đường ống dẫn:

h3=(0,037⋅ 8 0,021+9,94) 1,51 2 2.9,81=3,74 (m) Chọn: - Mặt cắt (1 - 1) là mặt thống chất lỏng trong bồn cao vị - Mặt cắt (2 – 2) là mặt cắt tại vị trí nhập liệu của đáy tháp Áp dụng phương trình Bernolli cho hai mặt cắt:

SVTH: Đỗ Huỳnh Trung Trang 31

z1+ P1 ρF. g+ v1 2 2g=z2+ P2 ρF. g+ v2 2 2g+∑hf1−2 (5-63) Hay: z1=z2+P2−P1 ρF. g +v2 2 −v12 2.g +∑hf1−2 Với:

z1: độ cao mặt thống (1 – 1) so với mặt đất hay bằng chiều cao bồn cao vị

Hcv=z1

z2: độ cao mặt thống (2 – 2) so với mặt đất hay bằng chiều cao vị trí nhập liệu

z2=hchân+hnắp+(Nchưng+1).(hmâm+δmâm)

z2=0,35+0,125+(8+1).(0,25+0,002)=2,743 (m) P1: áp suất mặt thống (1 – 1), chọn P1=1 at P2: áp suất tại mặt thống (2 – 2) v1: vận tốc tại mặt thốt (1 – 1), xem v1=0 m.s-1 v2: vận tốc tại vị trí nhập liệu, v2=vF=1,516 m.s-1 ∑hf−2: tổn thất đường ống từ (1 – 1) đến (2 – 2) ∑hf−2=h1+h2+h3=1,029+9,48+3,74=8,25 (m) Xem: ΔP=P2−P1=Nca á t. htl=17.521,438=8864,446 (N.m-2) Vậy chiều cao bồn cao vị là:

Hcv=8,25+P2−P1 ρF. g +v2 2 −v12 2.g +∑hf1−2 Hcv=2,788+ 8864,446 961,858.9,81+0,125 2 2.9,81+1,447=5,175 (m) Hb = Hcv +hf−2 =5.175+8.25= 19.36 (m)

Dung dịch nhập liệu luơn chảy liên tục từ bồn cao vị vào vị trí nhập liệu của tháp chưng cất khi độ cao của bồn cao vị từ 19,36 m trở lên. Ta chọn khoảng cách từ mặt đất đên bồn cao vị là 20 m.

6.7.1.3 Chọn bơm nhập liệu

Chọn bơm cĩ năng suất Qb=2 m3.h-1 Chọn hiệu suất của bơm: ηb=0,8 Hb = 20 m

CHƯƠNG 6: Tính Tốn thiết bị phụ CBHD: Nguyễn Việt Bách

Cơng suất thực tế của bơm:

Nb=Qb. Hb. ρF. g

3600.ηb =2.2 0 .895,26 .9,81

3600.0,8 =118,2 (W)

Kết luận: để đảm bảo tháp hoạt động liên tục ta chọn máy bơm ly tâm Ebara 3M 32-160/1.5 với cơng suất 1,5 kW, lưu lượng 100 L.phút-1, đường kính hút – xả từ 42- 60 mm và rượu nguyên chất là chất khơng độc hại.

SVTH: Đỗ Huỳnh Trung Trang 33

Một phần của tài liệu THIẾT kế hệ THỐNG CHƯNG cất LIÊN tục hỗn hợp ETHANOL nước BẰNG THÁP mâm XUYÊN lỗ, NĂNG SUẤT NHẬP LIỆU 2200 l h 1 (Trang 89 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)