- Nội lực tính tốn:
CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ MÓNG KHUNG TRỤ C
5.1: Điều kiện địa chất và thủy văn
5.1.1: Điều kiện địa chất cơng trình
Kết quả thăm dị và xử lý địa chất cơng trình dược trình bày trong bảng sau: Lớp đất Mô tả lớp đất Chiều dày (m) Độ sâu (m)
1 Đất lấp 1,5 0 2 Sét pha 2,5 1,5 3 Cát bụi 8,2 4 4 Bùn sét pha 2,8 12,2 5 Cát pha dẻo 7,0 15 6 Cát hạt trung chặt 10 22
Có mực nước ngầm ở độ sâu 4(m). Thành phần trạng thái của các lớp đất:
Lớp đất 1 2 3 4 5 6
Chiều dày h(m) 1,5 2,5 8,2 2,8 7,0 10
Dung trọng tự nhiên
Trọng lượng riêng hạt γs(T/m3) - 2,72 2,65 2,67 2,65 2,64 Tỷ trọng Δ - 2,71 2,5 2,71 2,68 2,64 Độ ẩm tự nhiên W(%) - 23,3 26 45,1 20 16 Độ ẩm giới hạn chảy WL(%) - 32,6 - 39,9 24 - Độ ẩm giới hạn dẻo WP(%) - 20 - 25,6 18 -
Trọng lượng đẩy nổi
γđn(T/m3) - 0,9432 0,852 0,51 0,1012 0,1079
Góc ma sát trong φo - 20 30 7 18 38
Mô đun biến dạng
Eo(KPa) - 11000 10000 4500 14000 40000
N30 - 12 15 4 27 55
Lớp 6 là lớp cát hạt trung chặt, có biến dạng lún ít, tính năng xây dựng tốt, có thể làm nền cho cơng trình.
5.1.2: Chọn giải pháp nền
a. Phương án móng nơng:
Phương án móng nơng phù hợp với cơng trình có tải trọng tác dụng vừa phải đất nền tốt. Cơng trình là một chung cư 11tầng có tải trọng tương đối lớn,nên phương án móng nơng khơng hợp lý.
b. Phương án móng sâu:
- Móng sâu có ưu điểm hơn móng nơng là khả năng chịu lực lớn. - Móng sâu thường thiết kế là móng cọc:
+ Cọc khoan nhồi: Sức chịu tải một cọc là rất lớn, thi công không gây tiếng ồn, không rung động mạnh trong điều kiện xây dựng trong thành phố.
Nhược điểm của cọc khoan nhồi là biện pháp thi công và công nghệ thi công phức tạp.Chất lượng cọc thi công tại công trường không đảm bảo. Giá thành thi công cao.Với tải trọng của cơng trình và để đạt hiệu quả kinh tế ta chưa cần phải dùng đến cọc khoan nhồi
+ Cọc ép: Không gây ồn và gây chấn động cho các cơng trình lân cận, cọc được chế tạo hàng loạt tại nhà máy chất lượng cọc đảm bảo, thi công nhanh và dễ dàng. Nhược điểm: Máy móc thiết bị thi cơng chun dụng, chi phí hơi lớn.
+ Cọc đóng: Sức chịu tải của cọc lớn, thời gian thi cơng nhanh, đạt chiều sâu đóng cọc lớn, chi phí thấp, chủng loại máy thi cơng đa dạng, chiều dài cọc lớn vì vậy số mối nối cọc ít chất lượng cọc đảm bảo (Độ tin cậy cao ). Áp dụng rất hiệu quả với nơi có điều kiện là đất sét .Tuy nhiên biện pháp này cũng có nhiều nhược điểm là gây ồn ào, gây ô nhiễm môi trường, gây trấn động đất xung quanh nơi thi cơng. Tuy nhiên cơng trình khơng nằm trong địa bàn thành phố và địa hình khá trống trải nên có thể đóng cọc được.
→ Qua phân tích đánh giá ta thấy chỉ có phương án móng cọc ép là phù hợp với điều kiện địa chất của cơng trình, điều kiện thi cơng của cơng trường, đảm bảo khả năng chịu lực cho cơng trình.
5.2: Thiết kế móng
Khung trục 3 gồm có 5 móng, 2 móng biên và 3 móng giữa.Trong đó, 2 móng biên ta chọn ra một móng có lực dọc tại chân cột lớn nhất để tính tốn và bố trí cho móng cịn lại, tương tự như vậy với 3 móng giữa.
Như vậy nhiệm vụ thiết kế cho 2 móng là: M11 và M37.
5.2.1: Thiết kế móng M11a. Tải trọng tính tốn: a. Tải trọng tính tốn:
- Nội lực tính tốn tại chân cột C11 tầng 1 theo kết quả tổ hợp nội lực. N = -313,4989(T).
My = -1,4484(T.m). Mx = -7,2647(Tm). Qy = -0,6769(T). Qx = -6,3112 (T).
- Giả thiết tiết diện giằng móng là: (0,3 0,6)m. Khi đó trọng lượng giằng là: ggiang = 0,3 0,6 3,6 22500 1,2 = 3,888 (T)
N0tt = N + ggiang +gt = 313,4989 + 3,888 + 2,2257 = 332,962(T) - Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng xuống móng: