II. BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN THÂN 2.1: Công tác trắc địa và định vị cơng trình
Tính tốn ván khn dầm:
Ta thiết kế tính tốn cho 1 loại dầm điển hình: dầm chính tiết diện 300x700 nhịp
giữa L = 7.2(m).
Tính tốn ván khn đáy dầm:
Ván khuôn đáy dầm sử dụng ván khuôn kim loại, dùng các tấm (300x1500) được tựa lên các thanh đà gỗ ngang của hệ chống đáy dầm (đà ngang, đà dọc, giáo PAL). Những chỗ bị thiếu hụt hoặc có kẽ hở thì dùng gỗ đệm vào để đảm bảo hình dạng của dầm đồng thời tránh bị chảy nước xi măng làm ảnh hưởng đến chất lượng bê tông dầm.
Tải trọng tác dụng lên ván khuôn đáy dầm:
STT Tên tải trọng Công thức
(daN/m2) n
qtc
(daN/m2)
qtt
(daN/m2)
1 Tải bản thân cốp pha 1.1 43.2 47.52
2 Tải trọng bản thân BTCT dầm 1.2 1750 2100 3 Tải trọng do đổ bêtông bằng cần trục 1.3 400 520 4 Tải trọng do đầm bêtông 1.3 200 260 Tổng tải trọng: 2393 2928
* Tính tốn khoảng cách xà gồ theo điều kiện bền: + Điều kiện bền: = R (daN/cm2).
Trong đó: W = 5.1cm3 – Mơmen kháng uốn của ván khuôn, bề rộng 300mm. + Mô men trong ván đáy dầm:
→ Vậy chọn khoảng cách giữa các xà gồ ngang là lxg = 60cm.
600 600 600 600
q = 878.4 d a N/ m
Hình 4: Sơ đồ tính tốn ván khn đáy dầm * Tính tốn khoảng cách xà gồ theo độ võng:
+ Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ván khuôn trên 1m dài: + Độ võng của ván khn được tính theo cơng thức:
f = + Độ võng cho phép:
Trong đó: E - Mơ đun đàn hồi của thép E = 2.1 106(kg/cm2)
J - Mơmen qn tính của bề rộng ván khn J = 21.8(cm4) → Kết hợp 2 điều kiện trên ta chọn lxg = 60(cm).
Tính tốn khoảng cách giữa các nẹp thành dầm:
Tải trọng tác dụng lên ván khn thành dầm có bề rộng b = 30 cm. + Trọng lượng do áp lực ngang của bê tông:
+ Tải trọng tác dụng lên ván rộng b = 30 cm là:
→ Vậy tổng tải trọng tác dụng lên ván khn có chiều rộng b = 30 cm là:
Tính tốn khoảng cách giữa các nẹp ván thành dầm: * Theo điều kiện bền: + Mô men uốn lớn nhất trong dầm liên tục:
Với ván khn b = 30(cm) có: W = 5.1(cm3); J = 21.8(cm4).
* Theo điều kiện biến dạng:
→ Vậy chọn khoảng cách giữa các nẹp đứng l = 60 cm là thoả mãn.
600 600 600 600
q = 812 d a N/ m
Hình 5: Sơ đồ tính tốn ván khn thành dầm
Kiểm tra tải trọng lên đầu giáo chống:
- Giáo chống thép đơn được dùng để chống điểm tại những vị trí ngắn khơng ghép được giáo pal.
- Tải trọng lên đầu giáo chống bao gồm trọng lượng bê tông; áp lực do đổ và đầm bê tông; tải trọng do người và phương tiện; tải bản thân các lớp ván khuôn và xà gồ.
- Tải trọng được phân theo diện chịu tải của các đầu giáo, nguy hiểm nhất ta tính cho giáo đỡ ở vị trí dầm vì tại đây cịn có thêm trọng lượng bê tơng dầm.
- Với giáo pal, nhịp của giáo là 1.2m, do đó, tải trọng lên hai đầu giáo đơn tính tốn an tồn ta coi như giáo chịu tải 1 đoạn dầm dài bằng nhịp của giáo pal là 1,2m. Tính ra ta được: N = 1.2x812 = 974 (daN) = 0.97(T).
Theo catalo; khả năng của mỗi đầu giáo có thể chịu 2.5(T). Vì vậy, giáo chống đủ khả năng chịu lực. Giáo được thiết kế thoả mãn điều kiện độ mảnh, do vậy không cần phải kiểm tra điều kiện này.
- Đối với chống bằng giáo pal luôn thoả mãn về khả năng chịu lực và biến dạng vì vậy ta khơng cần phải kiểm tra điều kiện này nữa.
Tính tốn ván khn sàn:
Cấu tạo ván khuôn sàn:
Do diện tích sàn lớn nên để thi cơng đạt năng suất cao, đẩy nhanh tiến độ thi công
ta dùng ván khn thép định hình.
Xà gồ được dùng là loại xà gồ gỗ có tiết diện 80x80 mm; có trọng lượng riêng 600 kg/m3; [] = 110 kg/cm2; e = 1.2x105 kg/cm2.
Hệ giáo đỡ sàn là giáo pal có các đặc điểm sau:
+ Khung giáo hình tam giác rộng 1.2 m; cao 0.75 m; 1 m; 1.5 m. + Đường kính ống đứng: 76.3x3.2 mm
+ Đường kính ống ngang: 42.7x2.4 mm. + Đường kính ống chéo: 42.7x2.4 mm.
+ Các loại giằng ngang: rộng 1.2 m; kích thước 34x2.2 mm. + Giằng chéo: rộng 1.697 m; kích thước 17.2x2.4 mm.
Tính tốn, kiểm tra ván khn sàn:
Ta tính tốn cho xà gồ cho ván khn thép 300x1500:
Bảng tải trọng tác dụng lên sàn
STT Tên tải trọng Công thức n qtc
(daN/m2)
qtt
(daN/m2)
1 Tải bản thân cốp pha 1.1 43.2 47.52
2 Tải trọng bản thân BTCT sàn 1.2 375 450 3 Tải trọng do đổ bêtông bằng cần trục 1.3 400 520 4 Tải trọng do đầm bêtông 1.3 200 260 5 Tải trọng do dụng cụ 1.3 250 325
thi công
Tổng tải trọng 1268 1603
Tải trọng tác dụng lên tấm ván khuôn rộng 30cm là: qtc = 1268 0.3=381(daN/m)
qtt = 1603 0.3=481(daN/m)
* Tính tốn theo điều kiện bền:
= R
Trong đó: W = 5.1(cm3)- Mơmen kháng uốn của tấm ván khuôn rộng 300. M - Mômen trong ván đáy sàn.
* Tính tốn theo điều kiện độ võng:
+ Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ván khuôn rộng 30cm là: qtc = 381(daN/m) + Độ võng của ván khn được tính theo cơng thức:
+ Độ võng cho phép:
Trong đó: E - Mơ đun đàn hồi của thép; E = 2.1 106 kg/cm2.
J - Mơmen qn tính của bề rộng ván khn J = 21.8(cm4) → Kết hợp 2 điều kiện trên ta chọn ld = 60 cm.
600 600 600
q = 481 d a N/ m
600
Tính tốn kiểm tra thanh đà ngang:
- Chọn tiết diện thanh xà gồ ngang: bh = 810cm, gỗ nhóm VI có: gỗ = 150 kG/cm2 và E =1.1x105 kG/cm2.
- Tải trọng tác dụng:
+ Xà gồ ngang chịu tải trọng phân bố trên 1 dải có bề rộng bằng khoảng cách giữa hai xà gồ ngang l = 60cm.
+ Sơ đồ tính tốn xà gồ ngang là dầm liên tục kê lên các gối tựa là các xà gồ dọc.
STT Tên tải trọng Công thức n qtc
(daN/m2)
qtt
(daN/m2)
1 Tải bản thân cốp pha 1.1 43.2 47.52
2 Tải trọng bản thân BTCT sàn 1.2 375 450 3 Tải trọng do đổ bêtông bằng cần trục 1.3 400 520 4 Tải trọng do đầm bêtông 1.3 200 260 5 Tải trọng do dụng cụ thi công 1.3 250 325 Tổng tải trọng 1269 1603
+ Tải trọng bản thân đà ngang: q6 = n b h g Trong đó:
Hệ số độ tin cậy: n =1.1
Dung trọng riêng của gỗ: g = 600(daN/m3)
b, h là chiều rộng và chiều cao của đà ngang. Chọn b h = 8 10(cm). q6 = 1.1 0.08 0.1 600 = 5.28 (daN/m)
=> Tổng tải trọng phân bố tác dụng lên xà gồ là:
qtt = (q1 + q2 + q3 +q4 + q5) lđn+ q6 qtt = 1603 0.6+5.28 = 967(daN/m)
=> Chọn đà ngang (8 10) là đảm bảo khả năng chịu lực.
1200 1200 1200
q = 967 d a N/ m
1200
Hình 7: Sơ đồ tính tốn thanh đà ngang - Kiểm tra độ võng đà ngang:
+ Tải trọng dùng để tính võng của đà ngang (dùng trị số tiêu chuẩn):
qtc = (q1 + q2 + q3 +q4 + q5) lđn+ q6/1.1=1269 x 0.6 +5.28/1.1 =766.2(daN/m) + Độ võng của xà gồ ngang được tính theo cơng thức:
Trong đó: E - Mơ đun đàn hồi của gỗ; E = 1.1 105(daN/cm2) J - Mơmen qn tính của bề rộng ván là:
+ Độ võng cho phép: [f] = l/400 = 120/400 = 0.3(cm)
→ Ta thấy: f < [f] do đó đà ngang có tiết diện bh = 810 cm là bảo đảm. Tính tốn kiểm tra thanh đà dọc:
Chọn tiết diện thanh đà dọc: chọn tiết diện bh = 1012 cm gỗ nhóm VI có: gỗ = 150 daNcm2 và E =1.1 105 daN/cm2
- Tải trọng tác dụng lên thanh xà gồ dọc:
+ Xà gồ dọc chịu tải trọng phân bố trên 1 dải rộng bằng khoảng cách giữa hai đầu giáo Pal là l =120 cm.
+ Sơ đồ tính tốn xà gồ dọc là dầm đơn giản kê lên các gối tựa là các cột chống giáo Pal chịu tải trọng tập trung từ xà gồ ngang truyền xuống (xét xà gồ chịu lực nguy hiểm nhất).
Trong đó: Lđn = 1.2 (m), Bgiáo PAL = 1.2(m). 1200 1200 1200 1200 P P P P P P P P P P Hình 8: Sơ đồ tính tốn thanh đà dọc
Có thể tính gần đúng gía trị mơmen Mmax, Mmin của đà dọc theo sơ đồ: Mmax1 = 0.19 P Bgiáo PAL = 0.19 1161 1.2 = 265 (daN.m) Mmax2 = 0.12 P Bgiáo PAL = 0.12 1161 1.2 = 167 (daN.m) Mmin = 0.13 P Bgiáo PAL = 0.13 1161 1.2 = 181 (daN.m) - Tải trọng bản thân đà dọc:
- Gía trị mơmen lớn nhất để tính đà dọc theo bền: Mmax = Mmax1+Mbt Mmax = 265 + 1.14 = 266.14 (daN.m)
- Kiểm tra bền cho đà dọc:
Thoả mãn yêu cầu bền. - Kiểm tra võng:
+ Vì các tải trọng tập trung đặt gần nhau cách nhau 0.6m, nên ta có thể tính biến dạng của đà dọc gần đúng theo dầm liên tục đều nhịp với tải trọng phân bố đều P.
Trong đó:
ptc = P/1.2 = (1161+7.92)/1.2 = 974(daN/m)
Với gỗ ta có: E = 1.1 105 daN/cm2; J = b h3/12 =10 123/12 = 1440(cm4).
→ Ta thấy: f < [f], do đó đà dọc chọn: bh = 1012cm là bảo đảm.