Kích thước các chiều đo của gà H’Mông trưởng thành

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) nghiên cứu đặc điểm ngoại hình, khả năng sinh trưởng của gà h’mông nuôi tại trường đại học nông lâm thái nguyên (Trang 38)

(Thời điểm: 20 tun tuổi; đơn vị tính: cm)

TT Chỉ tiêu Gà trống (n = 45)Cv Gà mái (n = 41)Cv 1 Dài cổ 14,41b ± 0,066 2,98 13,10a ± 0,056 2,78 2 Dài thân 19,54b ± 0,113 3,74 17,59a ± 0,062 2,27 3 Dài lườn 14,97b ± 0,217 9,41 14,20a ± 0,052 2,39 4 Vòng ngực 28,20 ± 0,097 2,23 28,14 ± 0,062 1,43 5 Vòng chân 1,59 ± 0,040 10,07 1,23 ± 0,031 7,79 6 Dài đùi 13,14 ± 0,087 4,28 13,01 ± 0,072 3,57 7 Dài bàn chân 4,76 ± 0,045 5,63 4,53 ± 0,038 4,81

Ghi chú: Theo hàng ngang, các s trung bình mang các ch cái khác nhau thì có s sai khác thng kê (P<0,05).

Kết quả bảng 4.5 cho thấy: Gà H’Mơng là giống gà có khối lượng cơ thể đạt loại trung bình, chủ yếu được ni lấy thịt, trứng thương phẩm và làm cảnh. Kích thước các chiều đo gà H’Mông giai đoạn sinh trưởng như sau: dài thân của gà trống là 19,54 cm, của gà mái là 17,59 cm; dài lườn của gà trống là 14,97 cm, của gà mái là 14,20 cm; dài bàn chân của gà trống là 4,76 cm, của gà mái là 4,53 cm; vòng chân của gà trống là 1,59 cm, gà mái là 1,23 cm; dài đùi của gà trống là 13,14 cm, gà mái là 13,01 cm. Kích thước các chiều đo tuân theo

x m

quy luật sinh trưởng chung của gà, kích thước các chiều hợp lý, phù hợp đặc điểm sinh học đối với giống gà địa phương.

Theo Nguyễn Huy Đạt và cs (2007) [7], gà Đông Tảo thời điểm 20 tuần tuổi có chiều đo con trống và con mái lần lượt như sau: dài lưng 23,5cm và 21,5cm; vòng ngực 33,3cm và 29,9cm; dài chân 29,7 và 24,6cm; dài đùi 8,8cm và 7,7cm; vòng đùi 18,5cm và 15,5cm. Lê Thị Thắm và cs (2016) [23] cho biết, gà Đơng Tảo ở 24 tuần tuổi có chiều đo con trống và con mái lần lượt: dài thân 49,96 cm và 45,32 cm; dài đùi 18,69 cm và 16,70 cm. Tác giả Nguyễn Thị Tường Vy và cs (2016) [34] khi nghiên cứu trên gà Sao cho biết, ở 12 tuần tuổi gà sao có chiều dài thân 15,62 cm, dài lườn 6,67 cm, dài bàn chân 8,97 cm, dài đùi 8,04 cm và vòng ngực 23,66 cm. Nghiên cứu của Nguyễn Thị Thu Hiền và Lê Thị Ngọc (2014) [10] cho biết, gà Tre thời điểm 16 tuần tuổi có chiều dài thân 93,03 mm, vòng ngực 134,21 mm, dài lườn 48,6 mm và dàn bàn chân 43,01 mm. Theo Saykham Souksanith và Đặng Vũ Bình (2018) [22], gà Hon Chu (giống gà bản địa của Lào) ở 21 tuần tuổi con trống, con mái có dài thân 35,24 cm và 34,32 cm; vịng ngực 23,41 cm và 21,61 cm; dài đùi 11,6 cm và 11,20 cm.

So với các kết quả nghiên cứu trên, kích thước các chiều đo của gà H’Mông thấp hơn nhiều so với gà Đông Tảo, gà Sao gà Hon Chu, nhất là kích thước vịng chân và vòng đùi, nhưng lại cao hơn nhiều so với gà Tre.

4.2.2. Tỷ lệ nuôi sống của gà H’Mông

Tỷ lệ nuôi sống là một chỉ tiêu quan trọng trong chăn nuôi không những để đánh giá khảnăng sinh sản mà còn là chỉ tiêu đánh giá sức sản xuất chung của gia cầm. Ngồi ra, tỷ lệ ni sống còn phản ánh sức sống và khảnăng kháng bệnh của gia cầm, đánh giá chất lượng đàn bố mẹ. Tỷ lệ nuôi sống chịu sự tác động của các yếu tố ngoại cảnh và chất lượng đàn giống. Tuy nhiên, sức sống biểu hiện ở thể chất và trước hết được xác định bởi khả năng có tính di truyền của động vật có thể chống lại những tác động bất lợi của môi trường cũng như sức đề kháng với dịch bệnh. Giai đoạn từ 0 - 4 tuần tuổi, gà con chịu ảnh hưởng

do chất lượng giống sau khi ấp nở chế độchăm sóc, đặc biệt là chếđộ nhiệt độ chuồng nuôi.

Chúng em tiến hành theo dõi tỷ lệ nuôi sống gà từ 1 ngày tuổi đến 20 tuần tuổi. Kết quả được trình bày tại bảng 4.5.

Bng 4.5. T l ni sng ca gà thí nghim (%) Tun tui n Trng mái nuôi chung

Trong tuần (%) Cộng dồn (%) 1 ngày tuổi 90 100 100 1 88 97,78 97,78 2 87 98,86 96,67 3 86 98,85 95,56 4 86 100 95,56 5 86 100 95,56 6 86 100 95,56 7 86 100 95,56 8 86 100 95,56 Tun tui n Gà trng n Gà mái

Trong tuần Cộng dồn Trong tuần Cộng dồn

9 45 100 100 41 100 100 10 45 100 100 41 100 100 11 45 100 100 41 100 100 12 45 100 100 41 100 100 13 45 100 100 41 100 100 14 45 100 100 41 100 100 15 45 100 100 41 100 100 16 45 100 100 41 100 100 17 45 100 100 41 100 100 18 45 100 100 41 100 100 19 45 100 100 41 100 100 20 45 100 100 41 100 100

Kết quả bảng 4.5 cho thấy: Tỷ lệ nuôi sống của gà H’Mông giai đoạn từ 1 ngày tuổi đến hết 8 tuần tuổi (ni chung trống mái) có tỷ lệ ni sống cao. Thời điểm 1 tuần tuổi gà có tỷ lệ ni sống đạt 97,78 %. Theo kết quả ngân cứu

luận văn tiến sĩ của tác giả Nguyễn Tiến Hưng (2013)[13] tỷ lệ nuôi sống của gà H;Mông lúc 1 tuần tuổi là 98,80% so sánh với kết quả của tác giả thì tỷ lệ ni sống của chúng em gần như tương đương. Kết thúc 8 tuần tuổi tỷ lệ nuôi sống của gà H’Mông là 95,56%.

Giai đoạn từ 9 - 20 tuần tuổi, trên cơ sở phân chia trống mái chúng em đã theo dõi tỷ lệ nuôi sống với số lượng là 45 gà trống và 41 gà mái. Kết quả cho thấy, cả gà trống và gà mái có tỷ lệ ni sống (100% ở gà trống và 100% ở gà mái).

Giai đoạn này gà đã có khả năng sinh trưởng, phát triển tốt; do vậy gà ít bị ảnh hưởng bởi các yếu tố ngoại cảnh, số lượng gà theo dõi ổn định qua các tuần tuổi. Chúng em cho rằng, nguồn gen gà H’Mơng có tính thích nghi cao với điều kiện chăn nuôi quảng canh, nên khả năng chống chịu với điều kiện ngoại cảnh rất tốt, do đó khi theo dõi cho tỷ lệ sống cao. Mặt khác, trong điều kiện theo dõi thí nghiệm từ 1 ngày tuổi đến 8 tuần tuổi gà H’Mông được nuôi hồn tồn trong chuồng, khơng có bãi chăn thả, nguồn thức ăn dinh dưỡng cân đối hợp lý, chế độ phòng bệnh tốt cũng góp phần nâng cao tỷ lệ sống của gà thí nghiệm.

Có được kết quả về tỷ lệ ni sống của đàn gà H’Mông như vậy là do: Trong thời gian chuẩn bị tiến hành đề tài nghiên cứu, gà được tuyển chọn và chọn lọc khá kỹ càng, hệ thống chuồng nuôi được chuẩn bị tốt về điều kiện vệ sinh thú y, quá trình thực hiện đề tài cơng tác theo dõi, chăm sóc và ni dưỡng được thực hiện tỉ mỉ và việc ghi chép tiến hành đúng phương pháp, cơng tác phịng dịch luôn được chủ động đặt lên hàng đầu, chuẩn bị đầy đủ, kịp thời về thức ăn, vệ sinh chuồng trại và chấp hành nghiêm chỉnh lịch tiêm phòng vắc xin.

4.3. Kết quđánh giá khả năng sinh trưởng ca gà H’Mông

4.3.1. Khối lượng của gà H’Mông giai đoạn 1 - 20 tuần tuổi

Trong chăn nuôi gia cầm, khối lượng cơ thể là một chỉ tiêu quan trọng và là chỉtiêu đầu tiên, đơn giản nhất đểđánh giá khảnăng sinh trưởng. Kết quả theo dõi khối lượng cơ thể gà H’Mông từ sơ sinh đến 20 tuần tuổi được trình bày trong bảng 4.6.

Bng 4.6. Sinh trưởng tích lũy của gà H’Mơng Tun

tui

Trng mái nuôi chung

n Cv (%) Ss 90 30.06 ± 0,27 9,81 1 88 37,73 ± 0,24 5,93 2 87 59,11 ± 0,38 5,97 3 86 106,10 ± 0,63 5,47 4 86 174,79 ± 0,82 4,33 5 86 249,49 ± 0,65 2,39 6 86 331,47 ± 0,97 2,70 7 86 430,34 ± 1,71 3,67 8 86 510,16± 2,71 4,90 Tun tui Gà trống Gà mái n Cv (%) n Cv (%) 9 45 622,16 ± 3,81 3,97 41 576,42 ± 1,30 1,46 10 45 743,80 ± 1,67 1,45 41 657,19 ± 1,46 1,44 11 45 867,78 ± 3,17 2,37 41 749,05 ± 1,58 1,36 12 45 1001,58 ± 2,16 1,40 41 839,12 ± 1,12 0,86 13 45 1148,12 ± 1,72 0,97 41 950,41 ± 3,32 2,26 14 45 1272,62 ± 3,24 1,65 41 1048,65 ± 2,36 1,46 15 45 1384,15 ± 3,80 1,78 41 1135,95 ± 0,85 0,48 16 45 1497,14 ± 1,19 0,52 41 1236,11 ± 0,27 0,14 17 45 1605,51 ± 1,14 0,46 41 1332,28 ± 0,60 0,29 18 45 1702,13 ± 1,67 0,63 41 1417,49 ± 1,88 0,86 19 45 1796,86 ± 2,61 0,94 41 1489,26 ± 1,57 0,68 20 45 1882,95 ± 2,00 0,69 41 1563,39 ± 1,65 0,68

Ghi chú: S sai khác thng kê (P<0,05).

Kết quả bảng 4.6 cho thấy: Sinh trưởng tích luỹ của gà H’Mông chúng em theo dõi tuân theo quy luật sinh trưởng phát triển của các loại vật nuôi. Ở tuần đầu tiên, gà H’Mơng 01 ngày tuổi có khối lượng trung bình là 30,06g, kết

x m Xx m XXmx

thúc ni chung trống mái 8 tuần tuổi sinh trưởng tích lũy của gà thí nghiệm là 510,16 g. Ở tuần tuổi đầu tiên, khi một ngày tuổi trên gà Hồ, gà Mía, gà Móng có khối lượng cơ thể lần lượt như sau: 31,8g; 30,3g; 31,6g. Gà Ri khi mới nở có khối lượng cơ thể là 30,76g (Lê Viết Ly, 2002 [17]). Khối lượng gà Đông Tảo 01 ngày tuổi đạt 34,5 – 34,69g (Nguyễn Đăng Vang và cs, 1999)[33]. Như vậy, khối lượng gà H’Mông ở giai đoạn 01 ngày tuổi nhỏ hơn khối lượng gà Mía và gần tương đương với gà Ri, nhưng nhỏhơn khá nhiều so với khối lượng của một số giống gà nội khác đã được các tác giả cơng bố.

Hình 4.1. Đồ thsinh trưởng tích lũy của lơ gà thí nghim

Khối lượng gà H’Mông theo dõi trong tuần thứ nhất (01 tuần tuổi) đạt 37,73 g/con, ở 6 tuần tuổi đạt 331,47 g/con, giai đoạn 1- 6 tuần tuổi khối lượng cơ thể gà H’Mơng nhìn chung tăng dần đều theo thời gian nuôi. Khối lượng cơ thể ở 6 tuần tuổi Gà Đông Tảo con trống đạt 440,42 g, con mái đạt 428,97 g (Nguyễn Đăng Vang và cs, 1999) [33]. Như vậy khối lượng của gà H’Mông ở 6 tuần tuổi thấp hơn so với gà Đông Tảo mà tác giả đã công bố.

Từ tuần tuổi thứ 9 bắt đầu tăng nhanh hơn và khối lượng gà trống, gà mái có sự khác nhau khá rõ. Cụ thể tại thời điểm kết thúc 9 tuần tuổi, sinh trưởng tích luỹ của gà H’Mơng trống là 622,16 g/con, con mái là 576,42 g/con; thời điểm 12 tuần tuổi khối lượng con trống và con mái lần lượt là 1001,58 g/con và 839,12

622,16 743,80 867,78 1001,58 1148,12 1272,62 1384,15 1497,14 1605,51 1702,13 1796,861882,95 574,31 655,64 747,19 837,22 953,56 1050,02 1135,05 1236,19 1331,79 1413,52 1485,94 1562,54 500 900 1300 1700 2100

9 tuần 10 tuần11 tuần12 tuần13 tuần14 tuần15 tuần16 tuần17 tuần18 tuần19 tuần20 tuần

ST tích luỹ (g/con)

Thời gian ni (tuần)

Con trống Con mái

g/con. Theo Nguyễn Chí Thành (2012)[18] cho biết khối lượng cơ thểởgiai đoạn 12 tuần tuổi của gà Ri là 1145,63g (gà trống) và 1063,11g (gà mái). Như vậy khối lượng gà Ri của các tác giảtrên đã công bốcao hơn khối lượng gà H’Mông thời điểm 12 tuần tuổi trong nghiên cứu của em.

Ở thời điểm 15 tuần tuổi, gà H’Mông con trống đạt 1384,15g/con, con mái đạt 1135,95 g/con, so với khối lượng cơ thể của gà Hồ lúc 15 tuần tuổi ở gà trống là 1678,06g, gà mái là 1484,19g; gà Ri ở gà trống là 1423,16g và gà mái là 1300g (Nguyễn Chí Thành, 2009) [18]. Em nhận thấy khối lượng của gà H’Mông thấp hơn so với gà Hồ và gà Ri. Điều này chứng tỏ khả năng thích nghi tương đối tốt của gà H’Mông với điều kiện ni dưỡng, chăm sóc trong thí nghiệm.

Đến 20 tuần tuổi gà H’Mông, mái đạt 1563,39g, gà trống đạt 1882,95 g/con. So với kết quả nghiên cứu trên gà trống Hồ, Mía, lần lượt là 2168,7 g/con; 1888,6 g/con; gà mái Hồ, Mía lần lượt là 1786,2 g/con; 1628,7 g/con. Kết quả nghiên cứu của em thấp hơn so với gà Hồ và gà Mía so với kết quả của tác giả đã công bố.

Ởgiai đoạn từ 1 - 6 tuần tuổi là gà cịn nhỏ, chăm sóc theo phương thức nuôi nhốt gà được theo dõi, quản lý tốt, ít chịu ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên cũng như mầm bệnh vì thế gà sinh trưởng phát triển tốt đồng đều. Đến giai đoạn 7 - 20 tuần tuổi gà đã lớn hơn, có tính hoang dã cao, chúng cần khơng gian rộng để vận động, ngồi việc nhận thức ăn từ người chăn và gà ăn thêm rau cỏ xanh và cơn trùng ngồi tự nhiên đó là điều kiện lý tưởng giúp chúng sinh trưởng và phát triển. Nhìn chung khối lượng cơ thể gà H’Mông tăng dần theo tuần tuổi, phù hợp với quy luật sinh trưởng và phát triển chung của gia cầm.

Chúng em cho rằng gà H’Mơng có khảnăng sinh trưởng tích luỹtương đối tốt với điều kiện chăm sóc ni dưỡng của thí nghiệm. Thực tế trong thời gian ni gà thí nghiệm, chúng em đã thực hiện đầy đủ các quy trình về chăm sóc, ni dưỡng và phịng bệnh; gà ít bị mắc các bệnh phải xử lý thú y, có khả năng sinh trưởng, phát triển tốt.

4.3.2. Sinh trưởng tuyệt đối của gà H’Mônggiai đoạn 1 - 20 tuần tuổi

Thí nghiệm cũng theo dõi và đánh giá sinh trưởng tuyệt đối của gà H’Mông giai đoạn đến 20 tuần tuổi, kết quả được trình bày ở bảng 4.7.

Bng 4.7. Sinh trưởng tuyệt đối gà H’Mông

(Đvt: g/con/ngày)

Tun tui Trng mái nuôi chung

n Cv (%) Ss - 1 88 1,61 ± 0,05 30,82 1 - 2 87 3,05 ± 0,06 16,90 2 - 3 86 6,70 ± 0,10 14,08 3 - 4 86 9,38 ± 0,26 26,48 4 - 5 86 10,67 ± 0,15 13,05 5 - 6 86 11,71 ± 0,14 10,70 6 - 7 86 14,12 ± 0,27 17,80 7 - 8 86 11,40 ± 0,40 32,33 Tun tui Gà trng Gà mái n Cv (%) n Cv (%) 8 - 9 45 16,42 ± 0,68 26,80 41 11,90 ± 0,36 19,59 9 – 10 45 17,38 ± 0,63 23,46 41 11,54 ± 0,27 15,19 10 – 11 45 17,71 ± 0,48 17,50 41 13,12 ± 0,31 15,34 11 – 12 45 19,11 ±0,54 18,26 41 12,87 ± 0,28 14,01 12 – 13 45 20,93 ± 0,44 13,53 41 15,90 ± 0,50 20,46 13 – 14 45 17,78 ± 0,46 16,65 41 14,03 ± 0,53 24,47 14 – 15 45 15,93 ± 1,17 28,40 41 12,47 ± 0,36 18,66 15 – 16 45 16,14 ± 0,70 20,75 41 14,31 ± 0,13 5,74 16 – 17 45 15,48 ± 0,22 9,08 41 13,74 ± 0,09 4,62 17 – 18 45 13,80 ± 0,29 13,78 41 12,17 ± 0,28 15,22 18 – 19 45 13,53 ± 0,45 21,62 41 10,25 ± 0,33 21,41 19 – 20 45 12,30 ± 0,48 25,41 41 10,59 ± 0,34 21,08

Ghi chú: S sai khác thng kê (P<0,05).

Kết quả bảng 4.7 cho thấy sinh trưởng tuyệt đối có xu hướng chững lại theo thời gian, giai đoạn 7 - 8 tuần tuổi khi nuôi chung gà trống và gà mái là 11,40 g/con/ngày. Khi tách trống mái (kết thúc 8 tuần) con trống có khả năng sinh trưởng lớn hơn con mái. Sang đến giai đoạn 10 - 11 tuần tuổi, sinh trưởng tuyệt đối của con trống đạt 17,71 g/con/ngày, con mái đạt 13,12 g/con/ngày;

x m Xx m XXmx

giai đoạn 19-20 tuần tuổi sinh trưởng tuyệt đối của gà trống và gà mái lần lượt là 12,30 g/con/ngày và 10,59 g/con/ngày.

Sinh trưởng tuyệt đối của gà H’Mơng thí nghiệm tăng nhanh từ 1 - 2 tuần tuổi đến 3 - 4 tuần tuổi, đến giai đoạn 4 - 5 tuần tuổi sinh trưởng tuyệt đối gảm hơn so với giai đoạn 3- 4 tuần, sau đó các giai đoạn tiếp theo sinh trưởng tăng lên giảm xuống không đều, đến giai đoạn 7 - 8 tuần và 19 - 20 tuần sinh trưởng tuyệt đối của gà trống tăng cao hơn so với gà mái. Ở gà mái sinh trưởng tuyệt đối thấp hơn so với gà trống với sai khác P < 0,05. Điều này cho thấy, trong q trình ni dưỡng, điều kiện thời tiết bất lợi, sinh trưởng của gà mái sức chống chịu kém hơn gà trống. Nếu điều kiện bất lợi thì việc tiêm phịng và cho uống thuốc kháng sinh cần phải thường xuyên. Đây là nguyên nhân làm ảnh hưởng đến sinh trưởng của gà và khả năng nhiễm bệnh khá cao. Sinh trưởng tuyệt đối được thể hiện ở biểu đồ hình 4.2.

Hình 4.2. Biểu đồsinh trưởng tuyệt đối gà thí nghim

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) nghiên cứu đặc điểm ngoại hình, khả năng sinh trưởng của gà h’mông nuôi tại trường đại học nông lâm thái nguyên (Trang 38)