Kết quả đánh giá hiệu quả sử dụng thức ăn của gà thí nghiệm

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) nghiên cứu đặc điểm ngoại hình, khả năng sinh trưởng của gà h’mông nuôi tại trường đại học nông lâm thái nguyên (Trang 47)

Bảng 4.9 Hiệu quả sử dụng thức ăn của gà H’Mông

4.4. Kết quả đánh giá hiệu quả sử dụng thức ăn của gà thí nghiệm

Thông qua lượng thức ăn thu nhận hàng ngày chúng ta có thể đánh giá tình trạng sức khoẻđàn gà, chất lượng thức ăn và trình độchăm sóc, ni dưỡng của người nuôi, khả năng tiêu thụ thức ăn của đàn gà phụ thuộc vào các yếu tố là: giống, tính chất khẩu phần và điều kiện ngoại cảnh (nhiệt độ chuồng nuôi quá cao hoặc quá thấp đều làm cho gà ăn ít, chất lượng thức ăn kém làm giảm khảnăng thu nhận thức ăn, ngược lại thức ăn mới, thơm ngon sẽ kích thích tính thèm ăn của gà).

Chúng em đã tiến hành theo dõi hiệu quả sử dụng thức ăn của đàn gà thí nghiệm qua 20 tuần nuôi. Kết quảđược thể hiện ở bảng 4.8.

Bng 4.8. Lượng thức ăn thu nhận của gà H’Mông giai đoạn sơ sinh đến 20 tun tui (Đvt: g/con/ngày) Tun tui Nuôi chung Theo tuần Cộng dồn Ss – 1 11,25 11,25 1 – 2 16,55 13,90 2 – 3 26,16 17,99 3 – 4 33,49 21,86 4 – 5 39,24 25,34 5 – 6 44,79 28,58 6 – 7 51,07 31,79 7 – 8 53,90 34,56 Tun tui Gà trng Gà mái Theo tuần Cộng dồn Theo tuần Cộng dồn 8 – 9 53,60 53,60 54,50 54,50 9 – 10 55,10 54,35 59,60 57,05 10 - 11 57,80 55,50 66,50 60,20 11 - 12 60,80 56,83 72,40 63,25 12 - 13 63,20 58,10 76,10 65,82 13 - 14 66,10 59,43 79,80 68,15 14 - 15 72,20 61,26 83,70 70,37 15 - 16 84,60 64,18 87,30 72,49 16 - 17 94,60 67,56 91,10 74,56 17 - 18 100,40 70,84 94,50 76,55 18 - 19 106,90 74,12 96,50 78,36 19 - 20 113,40 77,39 99,50 80,13

Nhìn vào bảng 4.8 cho thấy: Khả năng tiêu thụ và chuyển hoá thức ăn của gia cầm đều có hiệu suất chuyển hoá thức ăn tuân theo quy luật giảm dần theo tuần tuổi. Lượng thức ăn thu nhận tăng dần theo từng tuần tuổi, khi khối lượng cơ thể càng lớn thì thu nhận thức ăn càng lớn. Đối với gà H’Mơng khả năng tiêu hóa và chuyển hóa giữa các tuần tuổi có khác nhau và có sự khác nhau khá rõ rệt giữa gà trống và gà mái ởgiai đoạn tuần tuổi. Cụ thể gà 1 tuần tuổi thu nhận 11,25 g/con/ngày, đến 4 tuần tuổi thu nhận 33,49 g/con/ngày, kết thúc giai đoạn nuôi chung thu nhận 53,90 g/con/ngày (8 tuần), cộng dồn thức ăn thu nhận giai đoạn sơ sinh – 8 tuần tuổi là 34,56 g/con/ngày. Khi tách trống mái thức ăn thu nhận tăng dần theo các giai đoạn, cụ thể ở 9 tuần tuổi ở con trống và con mái là 53,6 g/con/ngày và 54,5 g/con/ngày, 12 tuần tuổi là 60,8 g/con/ngày và 72,4 g/con/ngày; kết thúc 20 tuần tuổi là 113,4 g/con/ngày và 99,5 g/con/ngày. Thức ăn thu nhận cộng dồn giai đoạn 9-20 tuần tuổi là 77,39 g/con/ngày ở con trống và 80,13 g/con/ngày ở con mái.

Điều này chúng tỏ rằng, gà H’Mông nuôi theo phương thức chăn thả phụ thuộc nhiều vào điều kiện thực tiễn, phụ thuộc rõ rệt vào thời tiết khí hậu giúp cho gà H’Mơng thu nhận, chuyển hóa thức ăn diễn ra khơng đồng đều ở các tuần tuổi khác nhau và khác nhau giữa con trống và con mái. Với điều kiện ni nhốt hồn tồn như phương thức ni thí nghiệm, gà H’Mơng hồn tồn phụ thuộc vào nguồn thức ăn do con nguời cung cấp, do vậy nếu thức ăn kém chất lượng hoặc thiếu hụt thành phần dinh dưỡng sẽ ảnh hưởng đến khả năng thu nhận và hiệu quả sử dụng thức ăn.

Chúng em cũng đánh giá hiệu quả sử dụng thức ăn qua chỉ tiêu tiêu tốn thức ăn/ kg tăng khối lượng. Kết quả quả trình bày tại bảng 4.9.

Bng 4.9. Hiu qu s dng thức ăn của gà H’Mông(Đvt: KgTA/kgTT) (Đvt: KgTA/kgTT) Tun tui Nuôi chung Ss – 1 6,97 1 – 2 5,42 2 – 3 3,90 3 – 4 3,57 4 – 5 3,68 5 – 6 3,82 6 – 7 3,62 7 – 8 4,73 Ss 8 4,01 Tun tui Gà trng Gà mái 8 – 9 3,26 4,58 9 – 10 3,17 5,17 10 – 11 3,26 5,07 11 – 12 3,18 5,63 12 – 13 3,02 4,79 13 – 14 3,72 5,69 14 – 15 4,53 6,71 15 – 16 5,24 6,10 16 – 17 6,11 6,63 17 – 18 7,20 7,76 18 – 19 7,39 9,41 19 – 20 8,41 9,40 8 20 5,72 6,24

Qua bảng 4.9 cho thấy: Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng của gà H’Mông không đồng đều ở các tuần tuổi. Theo quy luật, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng tăng dần theo từng tuần tuổi, khi khối lượng cơ thể càng lớn thì tiêu tốn thức ăn càng lớn. Đối với gà H’Mơng khả năng tiêu hóa và chuyển

hóa giữa các tuần tuổi có khác nhau và có sự khác nhau khá rõ rệt giữa gà trống và gà mái. Tuy nhiên, kết quả chung bình giai đoạn 7 - 20 tuần tuổi, hiệu quả sử dụng thức ăn của gà trống có chiều hướng tốt hơn gà mái, nhưng khơng quá rõ rệt. Cụ thể khi nuôi chung trống mái gà H’Mơng có tiêu tốn 3,57 kgTA/kgTT ở 4 tuần tuổi và 4,73 kgTA/kgTT ở 8 tuần tuổi, tính chung cả giai đoạn sơ sinh đến kết thúc 8 tuần nuôi chung, hiệu quả sử dụng thức ăn là 4,01 kgTA/kgTT. Khi tách riêng con trống và con mái, gà H’Mơng có hiệu quả sử dụng thức ăn ở 9 tuần tuổi ở con trống và con mái lần lượt là 3,26 kgTA/kgTT và 4,58 kgTA/kgTT; ở 12 tuần tuổi lần lượt là 3,18 kgTA/kgTT và 5,63 kgTA/kgTT; ở 20 tuần tuổi lần lượt là 8,41 và 9,40 kgTA/kgTT. Tính chung cả giai đoạn 9-20 tuần tuổi hiệu quả sử dụng thức ăn của gà H’Mông con trống và con mái là 5,72 kgTA/kgTT và 6,24 kgTA/kgTT.

Điều này chứng tỏ rằng, gà H’Mông nuôi theo phương thức chăn thả phụ thuộc nhiều vào điều kiện thực tiễn, phụ thuộc rõ rệt vào thời tiết khí hậu làm gà H’Mơng thu nhận, chuyển hóa thức ăn diễn ra không đồng đều ở các tuần tuổi khác nhau và khác nhau giữa con trống và con mái.

Phn 5

KT LUẬN VÀ ĐỀ NGH 5.1. Kết lun

Từ kết quả nghiên cứu vềđặc điểm ngoại hình và khả năng sinh trưởng gà H’Mông từ 1 - 20 tuần tuổi, chúng em có kết luận như sau:

5.1.1. Về đặc điểm ngoại hình

- Gà con 01 ngày tuổi có thân hình nhỏ gọn, nhanh nhẹn; có lơng màu đen, mượt, mỏcó màu đen nhạt, chân sáng bóng, mập, có màu đen, các ngón chân tõe ra.

- Gà trưởng thành lúc 20 tuần tuổi có một sốđặc trưng cơ bản như: con trống có vóc dáng chắc chắn, khỏe mạnh, vóc dáng chắc khỏe; gà H’Mơng tồn thân, có màu lơng đen, mào cờ hoặc hoa hồng màu đen, mắt có màu đen, mỏ đen nhạt, chân đen. Con mái có đặc điểm: lơng đen toàn thân, mào cờ hoặc hoa hồng, màu đen, mắt đen, mỏđen nhạt, chân đen.

5.1.2. Về tỷ lệ nuôi sống của gà H’Mông

Gà H’Mông đàn hạt nhân thế hệ 1 có tỷ lệ nuối sống khá cao, kết thúc thí nghiệm tỷ lệ ni sống cộng dồn giữa các lô đạt 95,56% - 97,78%

5.1.3. Về khả năng sinh trưởng của gà H’Mông

- Khối lượng cơ thể gà H’Mông tăng dần qua các tuần tuổi: mới nở có khối lượng bình qn là 30,06 g/con. Khối lượng gà H’Mông theo dõi trong tuần thứ nhất (01 tuần tuổi) đạt 37,73 g/con, ở 6 tuần tuổi đạt 331,47 g/con. Từ tuần tuổi thứ 9 sinh trưởng tích luỹ của gà H’Mông trống là 622,16 g/con, con mái là 576,42 g/con; thời điểm 12 tuần tuổi khối lượng con trống và con mái lần lượt là 1001,58 g/con và 839,12 g/con. Ở thời điểm tuần tuổi 15, gà H’Mông con trống đạt 1384,15 g/con, con mái đạt 1135,95 g/con. Đến 20 tuần tuổi gà mái H’Mông mái đạt 1563,39g, gà trống đạt 1882,95 g/con.

5.1.4. Tiêu tốn thức ăn đàn gà H’Mông

Tiêu tốn thức ăn khi nuôi chung trống mái gà H’Mơng có tiêu tốn 3,57 kgTA/kgTT ở 4 tuần tuổi và 4,73 kgTA/kgTT ở 8 tuần tuổi. Tính chung cả giai đoạn sơ sinh đến kết thúc 8 tuần, hiệu quả sử dụng thức ăn là 4,01 kgTA/kgTT. Khi tách riêng con trống và con mái, gà H’Mơng có hiệu quả sử dụng thức ăn ở 9 tuần tuổi ở con trống và con mái lần lượt là 3,26 kgTA/kgTT và 4,58 kgTA/kgTT; ở 12 tuần tuổi lần lượt là 3,18 kgTA/kgTT và 5,63 kgTA/kgTT; ở 20 tuần tuổi lần lượt là 5,83 và 6,69 kgTA/kgTT. Tính chung cả giai đoạn 9-20 tuần tuổi hiệu quả sử dụng thức ăn của gà H’Mông con trống và con mái là 5,72 kgTA/kgTT và 6,24 kgTA/kgTT.

5.2. Đề ngh

- Tiếp tục nghiên cứu khả năng sinh trưởng của gà H’Mơng thế hệ tiếp theo để có những đánh giá và kết luận đầy đủhơn.

- Cần tiếp tục nghiên cứu, chọn lọc và nhân giống để nâng cao năng suất của gà H’Mơng, từ đó có những định hướng đúng đắn cho công tác giống với gà H’Mông.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liu tiếng Vit

1.Nguyễn Ân, Hoàng Giám, Lê Viết Ly, Nguyễn Văn Thiện, Trần Xuân Thọ (1983), Di truyn học động vt, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr. 86 - 88; 185 - 200.

2.Brandsch, Billchel (1978), "Cơ sở của sự nhân giống và di truyền ở gia cầm",

Cơ sở khoa hc ca nhân giống và ni dưỡng gia cm, Nguyễn Chí Bảo

dịch, Nxb Khoa học và kỹ thuật, tr. 129 - 158.

3.Trịnh Phú Cử, Hồ Xuân Tùng, Vũ Văn Liệu, Nguyễn Thị Nga (2012), Báo

cáo đánh giá sơ bộ ngun gen gà Liên Minh, Hội nghị bảo tồn nguồn gen vật nuôi 2012 - 2012, Viện Chăn nuôi, tr. 219 - 234.

4.Nguyễn Huy Đạt, Trần Long, Vũ Đài, Nguyễn Thanh Sơn, Lưu Thị Xuân, Nguyễn Thành Đồng, Nguyễn Thị San (1996), Nghiên cứu xác định tính

năng sản xut ca giống gà hướng trng Golgline-54, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học gia cầm 1986 - 1996, Nxb Nông nghiệp, tr.105 - 119.

5.Nguyễn Huy Đạt, Hồ Xuân Tùng (2005), Nghiên cu t hp lai gia gà

Đông Tảo vi gà Ri ci tiến ni trong nơng h, Tóm tắt báo cáo khoa học năm 2004, Viện chăn nuôi, tr. 4 - 13.

6.Nguyễn Huy Đạt, Hồ Xuân Tùng (2006), “Nghiên cu chn to 2 dòng gà Ri ci tiến có năng suất, chất lượng cao”, Báo cáo khoa học năm 2005, Phần nghiên cứu giống vật nuôi, Viện chăn Nuôi, Hà Nội, 8/2006, tr. 193 - 202.

7.Nguyễn Huy Đạt, Vũ Ngọc Sơn, Nguyễn Thành Đồng và Hoàng Thị Nguyệt (2007), Nghiên cứu chọn tạo dòng gà thịt chất lượng cao VP2 phục vụ chăn nuôi gia trại, Báo cáo kết qu nghiên cu khoa hc Viện Chăn nuôi, năm 2007.

8.Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Huy Đạt (2011), Các ch tiêu dùng trong nghiên cứu chăn nuôi gia cầm, Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội.

9.Vũ Thị Hương Giang (2011), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sự đa dạng di truyền nhằm phục vụ cho công tác bảo tồn và sử dụng hợp lý giống gà Hồ và gà Mía của Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ khoa học nông

nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên.

10. Nguyễn Thị Thu Hiền, Lê Thị Ngọc (2014), Đặc điểm sinh trưởng của gà Tre trong điều kiện nuôi thả vườn tại huyện Bến Cát tỉnh Bình Dương,

Tạp chí Đại hc Th Du Mt, số 5 (18), 2014, tr. 40 - 47.

11.Lê Thị Thu Hiền, Phùng Đức Tiến, Nguyễn Hữu Cường, Nguyễn Quý Khiêm, Nguyễn Thị Tình, Nguyễn Thị Kim Oanh, Phạm Thùy Linh, Nguyễn Thanh Sơn, Phùng Văn Cảnh (2015), “Chọn lọc nhân thuần giống gà Đơng Tảo”, Tp chí khoa hc cơng nghchăn ni, số 57 tháng 11/2015, tr. 31 - 38.

12.Nguyễn Duy Hoan (1999), Giáo trình chăn ni gia cầm, dùng cho Cao hc và nghiên cu sinh, Nxb Nông nghiệp Hà Nội.

13.Nguyễn Tiến Hưng (2013), Nghiên cứu khả năng sản xuất, chất lượng thịt của gà Mèo nuôi tại Quảng Yên - Quảng Ninh, Luận văn Thạc sĩ khoa

hc nông nghip, Trường Đại học Nông Lâm –Đại học Thái Nguyên. 14.Khavecman (1972), "S di truyền năng xuất gia cm", Cơ sở di truyn

của năng suất và chn giống động vt, tp 2 Johansson, (Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên, Trần Đình Trọng dịch), Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, tr. 31, 34 - 37.

15. Nguyễn Quý Khiêm (2003), Nghiên cu mt s yếu tảnh hưởng đến kết qup n trng gà Tam Hoàng, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội, tr. 122.

16.Đặng Hữu Lanh, Trần Đình Miên, Trần Đình Trọng (1999), Cơ sở di truyn và chn ging vt nuôi, Nxb Giáo dục,1999, tr.36, 51 - 52, 71 - 78, 376 - 380, 367, 349.

17. Lê Viết Ly, Hoàng Văn Tiệu, Lê Minh Sắt, Võ Văn Sự (2002), Kết qu bo tn ngun gen vt nuôi Vit Nam, Kết qu bo tn tài nguyên di truyn nông nghip, Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội, tr. 128 - 139.

18.Nguyễn Hữu Lương, Trần Thị Loan (2009), “Một sốđặc điểm sinh học và khả năng sản xuất của gà Đông Tảo nuôi tại trại thú - Trung tâm nghiên cứu bò và đồng cỏBa Vì”, Báo cáo kết qu ngun gen vt ni Vit Nam (2005 - 2009), tr. 254 - 258.

19.Nguyễn Bá Mùi, Nguyễn Chí Thành, Lê Anh Đức, Nguyễn Bá Hiếu (2012), “Đặc điểm ngoại hình và khả năng cho thịt của gà địa phương lông cằm tại Lục Ngạn, Bắc Giang”, Tp chí Khoa hc và phát trin, tập 10, số 7, tr. 978 - 985.

20.Phan Cự Nhân (2000), “Di truyn học động vt và ng dng”. Nxb Giáo dục.

21.Trần Thị Mai Phương (2004), Nghiên cu kh năng sinh sản sinh trưởng và phm cht tht ca ging gà Ác Vit Nam, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện chăn nuôi, tr. 87 - 88.

22.Saykham Souksanith, Đặng Vũ Bình (2018), Đặc điểm ngoại hình và khả năng sản xuất của gà Hon Chu, Tp chí khoa hc nông nghip Vit Nam,

tập 16, số 12, tr. 1039 - 1048.

23.Lê Thị Thắm, Ngô Xuân Thái, Vũ Văn Thắng, Đào Thị Hiệp, Đàm Văn Soạn, Vũ Đình Tơn, Đặng Vũ Bình (2016), Khảnăng sinh trưởng, năng suất và chất lượng thịt của gà Đông Tảo, Tp chí khoa hc nơng nghip Vit Nam, tập 14, số 11, tr. 1716 - 1725.

24.Nguyễn Văn Thiện (1996), Thut ng thng kê, di truyn giống trong chăn

25.Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc (1998), Giáo trình Ging vt ni, Nxb Nông nghiệp, tr. 72 - 73.

26.Nguyễn Trọng Thiện (2008), Nghiên cu khnăng sản xut ca gà ging ông bà hubbad Redbro nhp ni, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp.

27.Nguyễn Hoàng Thịnh, Phạm Kim Đăng, Vũ Thị Thúy Hằng, Hoàng Anh Tuấn, Bùi Hữu Đoàn (2016), “Một sốđặc điểm ngoại hình, khảnăng sản xuất của gà nhiều ngón ni tại rừng Quốc gia Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ”, Tp chí khoa hc và phát trin, tập 14, số 1, tr. 9 -

20.

28. Phạm Công Thiếu, Vũ Ngọc Sơn, Hoàng Văn Tiệu, Nguyễn Viết Thái và Trần Kim Nhàn (2009), “Bước đầu chọn lọc nâng cao năng suất chất lượng gà H’H’Mông”, Tp chí Khoa hc Cơng ngh Chăn ni, số 18 tháng 6 năm 2009.

29. Phạm Công Thiếu, Trần Kim Nhàn, Vũ Ngọc Sơn, Hồng Văn Tiệu, Diêm Cơng Tun, Nguyễn Thị Thúy, Nguyễn Thị Hồng (2010), Khnăng sản xut ca t hp lai gia gà VCN-G15 vi gà Ai Cp, Báo cáo khoa học năm 2009, Phần Di truyền giống vật nuôi, Viện Chăn nuôi.

30.Tiêu chuẩn Việt Nam (1977), Phương pháp xác định sinh trưởng tuyệt đối,

TCVN.2, tr. 34 - 77.

31.Tiêu chuẩn Việt Nam (1977), Phương pháp xác định sinh trưởng tương đối,

TCVN.2, tr. 40 - 77.

32. Hồ Xuân Tùng, Nguyễn Huy Đạt, Vũ Chí Thiện, Nguyễn Thị Thu Hiền (2009), Đặc điểm ngoi hình và kh năng sinh trưởng, sinh sn ca 3 ging gà H, Mía và Móng sau khi chn lc qua 1 thế h - Báo cáo khoa học - Phần Di truyền - Giống vật nuôi, Viện Chăn nuôi, tr 243 - 254. 33.Nguyễn Đăng Vang, Trần Xuân Công, Phùng Đức Tiến, Lê Thị Nga,

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) nghiên cứu đặc điểm ngoại hình, khả năng sinh trưởng của gà h’mông nuôi tại trường đại học nông lâm thái nguyên (Trang 47)