Cơ sở của phơng pháp này là sử dụng một panel cảm biến (detector) dùng thay cho cassette. Các cảm biến đợc sắp xếp thành ma trận sẽ thu tín hiệu X sau khi đi qua cơ thể ngời bệnh và chuyển đổi thành tín hiệu điện sau đó đợc chuyển thành hình ảnh chẩn đoán nhờ phần mềm chuyên dụng.
Hình 4.5 Panel cảm biến thu nhận tia X
Hinhf 4.6 Cấu tạo của panel cảm biến
• Bao phủ trên bề mặt bảng detector là các detector nhấp nháy (scintillator)
các detector nhấp nháy dựa trên việc ghi lại các bức xạ huỳnh quang khi một điện tử chuyển từ một trạng thái kích thích về dải dẫn. Bình thờng khi một lợng tử 1 MeV bị hấp thụ trong một detector nhấp nháy sẽ sinh ra khoảng 10000 cú kích thích và cũng cùng một số đó các lợng tử ánh sáng. Những ánh sáng nhấp nháy này đợc thu vào một ống nhân quang tích điện, có tác dụng biến đổi ánh sáng thành các xung điện mà sau đó sẽ đợc khuyếch đại. Biên độ của mỗi xung tỷ lệ với năng lợng truyền cho tinh thể bởi một hạt tích điện hoặc photon. Các detector nhấp nháy này đợc làm bằng CsI (tinh thể Cesi Iốt) vì chúng có đặc tính là hấp thụ tia X và biến đổi thành các hạt photon.
• Lớp tiếp theo là một matrận detector nhạy cảm với các hạt phôton và biến đổi chúng thành các dòng điện tơng ứng để đa tới một mạch điện tử tích hợp ở lớp dới.
• Lớp dới cùng là mạch điều khiển và đầu ra đa tới hệ thống máy tính hiển thị và điều khiển bằng phần mềm.
Hình 4.7 Ma trận cảm biến
Kết luận
ở nhiều nớc trên thế giới do hệ thống mạng thông tin bệnh viện đã phát triển rất mạnh nên việc sử dụng rất là phổ biến nhờ u điểm của ảnh X quang số là có thể phóng to, thu nhỏ, xử lý và nhiễu ảnh rất ít. ảnh X quang số còn dễ dàng lu trữ, truyền và in trên phim để thuận tiện cho bệnh nhân và bác sĩ chuẩn đoán.
Tại Việt Nam, ứng dụng X quang số chỉ mới đợc biết đến là những mođul đợc tích hợp trong máy CT. Với việc các bệnh viện ứng dụng công nghệ thông tin trong y học thì nhu cầu để chuyển đổi từ máy X quang thông thờng sang máy X quang số là rất lớn, điều này không những làm giảm chi phí lắp đặt hệ thống máy X quang số mới mà còn tận dụng đợc các loại máy X quang thờng quy sẵn có trong bệnh viện.
Trong tơng lại gần máy X quang số sẽ dần thay thế máy X quang thờng quy nên việc cập nhật kiến thức trong việc sử dụng vận hành là rất cần thiết đối với đội
ngũ kĩ s và kĩ thuật viên. Các bác sĩ chẩn đoán phải luôn đợc hỗ trợ về các tiêu chuẩn ảnh, phần mềm để có thể chẩn đoán bệnh một cách chính xác nhất.
Tài liệu tham khảo
1. Bài giảng công nghệ chẩn đoán hình ảnh
Đoàn Nhật ánh
2. Hendee W.R. Medical Imaging Physics
Wiley,2002
3. X-ray Equipment for student
D. Noreen Chesney & Muriel O
4. Digital Imaging
Philip Brentnall
5. www.protec-med.com
6. www.trixel.com
Mục Lục Chơng 1
Lịch sử phát triển...2
Cơ sở lý thuyết...6
2.1 Nguyên lý...6
2.2 Cấu trúc của máy X quang...7
2.3 Đặc trng kĩ thuật của máy X quang...12
2.4 Ưu, nhợc điểm của máy X quang...13
2.5 Một số loại máy X quang chuyên dụng...14
2.5.1 Máy X quang chiếu/chụp cao tần số hoá...14
2.5.2 Máy X quang chụp mạch quang tuyến...15
2.5.3 Máy X quang chụp nhũ ảnh...18
2.5.4 Máy X quang nhi khoa...19
2.5.5 Máy X quang X-quang nha khoa...20
2.6 Các tính chất vật lý cơ bàn của tia X...21
2.6.1 Bức xạ tia X...21
2.6.2 Phổ tia X...23
2.6.2.1 Bức xạ hãm (Bremstralung - Breaking Radiation)...23
2.6.2.2 Bức xạ đặc trng...24
2.6.2.3 Bức xạ tổng hợp...25
2.6.3 ảnh hởng của các tham số đến đặc điểm chùm tia X...26
2.6.4 Đặc trng cơ bản của tia X...27
2.6.5 ảnh X quang...27
2.6.5.1 Đặc điểm của ảnh X quang...27
2.6.5.2 Chất lợng của ảnh X quang...28
2.6.5.3 Các thông số quyết định đến chất lợng của ảnh X quang...29
Cấu trúc của máy X quang...30
3.1 Bóng X quang...31
3.1.1 Nguyên lý hoạt động...31
3.1.2 Cấu tạo...32
3.1.2.1 Bóng X quang anôt cố định...33
3.1.2.2 Bóng X quang Anốt quay...41
3.1.3 Tải của bóng X quang...45
3.1.4 Một số loại bóng X quang chuyên dụng...47
3.2 Khối cao thế...49
3.2.1 Nguyên lý hoạt động...49
3.2.2 Cấu tạo...49
3.2.2.1 Biến áp cao thế...50
3.2.2.2 Chỉnh lu cao thế...52
3.3 Điều khiển thông số trong máy X quang...61
3.3.1 Khái niệm chung...61
3.3.2 Mạch điều khiển điện áp cao thế kVp...62
3.3.3 Mạch điều khiển dòng cao thế (mA)...64
3.3.4 Mạch điều khiển thời gian...69
3.4 Máy X quang cao tần...71
3.4.2 Bộ đổi tần...72
3.4.3 Mạch đổi tần...73
3.4.3.1 Mạch dao động liên tiếp tắt dần...73
3.4.3.2 Mạch dao động liên tiếp duy trì...73
3.4.3.3 Mạch đổi tần...74
3.4.4 ứng dụng của bộ đổi tần - máy X quang cao tần...76
3.4.4.1 Khối cao thế cao tần...76
3.4.4.2 Mạch đổi tần...77
3.4.4.3 Mạch chỉnh lu cao thế...78
3.4.4.4 Khối nguồn sợi đốt và điều khiển dòng cao thế...78
3.4.4.5 Điều khiển tốc độ quay a-nốt...79
3.4.4.6 Ưu điểm của máy X quang cao tần...80
3.5 Các thiết bị phụ trợ...81
Các phuơng pháp biến đổi từ máy X quang th- ờng quy thành máy X quang số...81
4.1 Phơng pháp sử dụng máy quét phim (Computed radiography)...82
4.2 Phơng pháp sử dụng panel cảm biến...84
Tài liệu tham khảo...88
1.Bài giảng công nghệ chẩn đoán hình ảnh...88
Đoàn Nhật ánh...88
2.Hendee W.R. Medical Imaging Physics...88
Wiley,2002...88
3.X-ray Equipment for student...88
D. Noreen Chesney & Muriel O...88
4.Digital Imaging...88 Philip Brentnall...88 5.www.protec-med.com...88 6.www.trixel.com...88 7.www.gmmed.co.kr...88 Kết luận...94...90
Tài liệu tham khảo...95...90
Kết luận...94