• Thời gian phát tia X là một trong những tham số quyết định mật độ tia X. Điều khiển thời gian phát tia đòi hỏi độ chính xác cao.
• Có 3 phơng thức tơng ứng với 3 loại mạch thời gian:
o Mạch điều khiển phát tia X theo khoảng thời gian (s).
o Mạch điều khiển phát tia X theo một đại lợng (mAs).
o Mạch thời gian tự động.
Mạch điều khiển phát tia X theo khoảng thời gian (s).
• Hầu hết các mạch thời gian loại này đều hoạt động dựa trên cơ sở là sự phóng, nạp và thời gian nạp điện của tụ điện. Khoảng thời gian phát tia đợc xác định giữa hai thời điểm:
o Thời điểm bắt đầu khi điện áp trên tụ bằng 0 V, tụ bắt đầu đợc nạp điện và tia X bắt đầu đợc phát. Mạch nạp tụ bao gồm một hoặc nhiều điện trở R và tụ C có trị số khác nhau mắc nối tiếp tơng ứng với các khoảng thời gian khác nhau. Tụ nạp nhanh hay chậm phụ thuộc vào hằng số thời gian RC của mạch
o Thời điểm kết thúc khi điện áp trên tụ đạt tới một giá trị đã chọn trớc thì nó sẽ phóng và sẽ kích hoạt một công tắc điện tử để ngắt mạch phát tia X.
Mạch điều khiển phát tia X theo một đại lợng (mAs).
• Nguyên lý: khi đóng mạch phát tia, trong mạch chỉnh lu cao thế sẽ có dòng cao thế theo thời gian thực Ithc , dòng điện này tạo ra một điện áp trên điện trở R mắc giữa hai nửa cuộn thức cấp cao áp, điện áp này đợc đa vào một mạch điện tích phân theo thời gian, tại lối ra của mạch tích phân sẽ hình thành một điện áp, trị số của điện áp này tỷ lệ với một đại lợng mà trong nó phản ánh cả hai đại lợng I và T đó chính là trị số Qthực, đợc tính theo biểu thức:
Q=tE∫I t dtc
0
) (
Trong đó tE là thời gian phát tia. Điện áp này đợc đa tới một đầu vào cảu một mạch so sánh, đầu kia của mạch so sánh là một điện áp tham chiếu mà trị số của nó tỉ lệ với giá trị đã xác định (Qđặt / mAs). Ngay khi Qthực đạt tới giá trị Qđặt thì mạch so sánh sẽ phát tín hiệu ra lệnh ngừng phát tia.
Mạch thời gian tự động
• Trong mạch thời gian tự động, tham số điều khiển việc đóng cắt tia X không phải là khoảng thời gian (s) hoặc Q (mAs) mà là liều lợng tia X (Dose)
• Với nhng loại mạch thời gian trên, khi tiến hành các ca chụp, ngời vận hành căn cứ vào thể trạng ngời bệnh và cơ quan nội tạng mà định ra chỉ số điện áp cao thế (kV) dòng cao thế mA và thời gian phát tia s. Điều này dựa vào kinh nghiệm của quan của ngời chụp lên hình ảnh trên phim không phải lúc nào cũng đạt chất lợng nh mong muốn.
• Trong máy X quang ứng dụng mạch thời gian tự động, điều cần quan tâm và điều khiển không phải là việc phát ra một chùm tia X có công suất bức xạ theo yêu cầu trong khoảng thời gian ấn định, mà là lợng tia X thâm nhập vào phim. Để thực hiện điều này ngời ta ứng dụng những bộ cảm biến có chức năng biến đổi chùm tia X thành tín hiệu điện, đợc bố trí liền kề với phim (trớc hoặc sau).
• Nguyên lý hoạt động: Tín hiệu tia X sau khi đi qua đối tợng cần tạo ảnh đ- ợc thu lại nhờ các bộ cảm biến và chuyển lại thành tín hiệu điện. Tín hiệu điện này đợc so sánh với một tín hiệu liều đặt trớc nhờ một mạch so sánh. Tín hiệu liều đặt trớc đợc ngời vận hành đặt ban đầu để đảm bảo với liều l- ợng ra nh vậy thì sẽ có chất lợng ảnh tốt nhất. Khi hai tín hiệu ở mạch so sánh bằng nhau, mạch so sánh sẽ phát tín hiệu ra lệnh ngừng phát tí
• Mạch thời gian tự động đợc ứng dụng trong các hệ thống X quang chẩn đoán hiện đại nh chụp/chiếu, tăng sáng truyền hình, chụp mạch, chụp mạch xoá nền....