0
Tải bản đầy đủ (.doc) (112 trang)

Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và lợi nhuận

Một phần của tài liệu TỔ CHỨC KẾ TÓAN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HÓA CHẤT VÀ VẬT TƯ KHOA HỌC KỸ THUẬT (Trang 47 -112 )

2.3.1 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm

Tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cùng của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, nó xuyên suốt và quyết định tới tất cả các hoạt động cũng nh ảnh hởng trực tiếp đến doanh thu của công ty. Doanh nghiệp tiêu thụ càng nhiều thì doanh thu càng lớn, hiệu suất sản xuất kinh doanh càng cao. Việc tiêu thụ sản phẩm phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhu cầu khách hàng, thời gian tiêu thụ của sản phẩm. Khả năng tiêu thụ của công ty là tốt nếu cân đối giữa cung và cầu nhịp nhàng đảm bảo hiệu quả sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện cho công tác sản xuất mở rộng, tăng cờng vòng quay vốn lu động, tăng tích lũy cho sản xuất, đáp ứng cho nhu cầu xã hội. Để thấy rõ tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần hóa chất và vật t khoa học kỹ thuật năm 2009 ta tiến hành phân tích cụ thể theo từng khía cạnh sau:

2.3.1.1 Phân tích tình hình tiêu thụ theo mặt hàng, chủng loại sản phẩm

Do sản phẩm kinh doanh của Công ty là đa dạng bao gồm nhiều loại sản phẩm khác nhau với đơn vị tính khách nhau, nên để có thể đánh giá một cách cụ thể

và chi tiết tình hình tiêu thụ của công ty trong năm 2009 ta sẽ đánh giá tình hình tiêu thụ theo mặt hàng bằng 2 chỉ tiêu hiện vật cũng nh giá trị.

Bảng đánh giá tình hình tiêu thụ theo mặt hàng bằng chỉ tiêu hiện vật. Bảng 2-18 TT Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2008 Năm 2009 So sánh TH2009/2008 So sánh TH2009/KH2009 KH TH ± % ± % A SPSX I Gỗ dán m3 1.268,48 1.300 1.342,69 74,21 5,85 42,69 3,28 II SPHC 988 1.130 1.196 208,00 21,05 66,00 5,84 1 Tủ đứng chiếc 160 200 205 45,00 28,13 5,00 2,50 2 Bàn ghế học sinh Bộ 828 930 991 163,00 19,69 61,00 6,56 B SPTM Hóa chất kg 13.627.18 0 14.200 14.660.17 0 1.032.990 7,58 460.170 3,24 Từ bảng cho thấy trong năm 2009 tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty CEMACO tốt hơn các năm trớc cụ thể là ở mảng sản phẩm sản xuất, sản lợng gỗ dán tiêu thụ trong năm tăng 74,21 m3 tơng ứng với mức tăng 5,85% so với năm 2008, so với sản lợng tiêu thụ theo kế hoạch vợt 42,69 m3 tơng ứng với 3,28%; số l- ợng tủ đứng đợc sản xuất bởi Công ty đã bán ra trong năm 2009 tăng 40 chiếc (28,13%) so với năm 2008 và vợt 2,5% so với chỉ tiêu kế hoạch. Bàn ghế học sinh tiêu thụ trong năm cũng tăng so với năm 2008 với mức tăng là 19,69% (tăng 163 bộ) và vợt kế hoạch đề ra 61 bộ(6,56%). Đối với mảng sản phẩm thơng mại mà cụ thể là hóa chất, trong năm 2009 số lợng hóa chất các loại công ty bán ra tăng 1.032.990 kg tơng ứng với mức tăng 7,58%; vợt kế hoach 460.170 kg tơng ứng với mức 3,24% so với kế hoạch đặt ra.

Nh vậy xét về chỉ tiêu hiện vật, trong năm 2009 hoạt động tiêu thụ của Công ty đã vợt kế hoạch đề ra, đây là một điều tốt cho thấy công ty đang ngày càng khẳng định đợc mình trên thị trờng. Tiếp theo ta sẽ đánh giá tình hình tiêu thụ của Công ty theo chủng loại mặt hàng bằng chỉ tiêu giá trị thông qua bảng.

Từ bảng (2-19) có thể thấy tỷ trọng doanh thu từ sản phẩm thơng mại trong năm vợt trội so với sản phẩm sản xuất cụ thể: năm 2008 doanh thu do bán sản phẩm do Công ty sản xuất chiếm 2,13% trong khi đó sản phẩm thơng mại đem lại cho

97,59%. Nh vậy việc duy trì hoạt động sản xuất của Công ty ko mang ý nghĩa quyết định, Công ty hoàn toàn có thể chuyển hoàn toàn sang kinh doanh thơng mại .Tuy nhiên, cho đến nay sau nhiều năm hoạt động công ty vẫn duy trì cho hoạt động sản xuất do việc bán sản phẩm từ hoạt động này vẫn đem lại lợi nhuận cho công ty, việc Công ty duy trì sản xuất là để tận dụng nguồn lực cũng nh máy móc đã có trong doanh nghiệp, tạo việc làm cho ngời lao động và vừa cung cấp đợc thiết bị văn phòng cho Công ty, đồng thời cũng góp phần tạo nên sự đa dạng hơn các mặt hàng mở rộng thợng hiệu của Công ty.

2.3.1.2 Phân tích tính hình tiêu thụ sản phẩm theo khách hàng.

Khách hànglà một trong những yếu tố quan trọng, ảnh hởng rất lớn tới quá trình tiêu thụ sản phẩm. Tình hình tiêu thụ theo khách hàng dợc tập hợp cụ thể trong bảng 2-20.

Qua số liệu phân tích trong bảng có thể thấy tình hình tiêu thụ của công ty trong năm 2009 tốt hơn năm 2008 khi doanh thu công ty thu đợc xét trên từng khách hàng hầu hết đều tăng, đặc biệt là các khách hàng chủ chốt nh công ty hóa chất VLD Đà Nẵng, hay Công ty Thiết bị giáo dục Văn Minh,. Điều này cho thấy công tác xúc tiến bán hàng của Công ty đối với các đối tác có nhiều cố gắng nên mới kí đợc nhiều hợp đồng lớn hơn năm 2008 nhờ vậy doanh thu mới tăng lên. Tuy nhiên doanh thu thu đợc từ mỗi khách hàng tơng ứng vẫn cha đạt đợc kế hoạch đề ra cho thấy Công ty vẫn cha có phơng án bán hàng tối u.

Một số khách hàng quen thuộc của công ty, trong năm 2009, cũng gặp phải khó khăn trong hoạt động kinh doanh do đó việc kí kết hợp đồng mua bán sản phẩm với những bạn hang này cũng gặp khó khăn.

Bảng phân tích tình hình tiêu thụ theo mặt hàng bằng chỉ tiêu giá trị (Doanh thu)

Bảng 2-19

TT Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2008 Năm 2009 So sánh TH2009/2008 So sánh TH2009/KH2009

KH TH ± % ± % A Sản phẩm sản xuất 10.317.890.213 11.589.383.300 11.947.587.429 1.629.697.215 15,79 358.204.129 3,09 I Gỗ dán đ 5.278.313.770 5.557.957.900 5.739.462.891 461.149.120 8,74 181.504.991 3,27 II Sản phẩm hoàn chỉnh 1 Tủ đứng đ 1.688.268.637 2.092.923.800 2.145.182.258 456.913.621 27,06 52.258.458 2,50 2 Bàn ghế học sinh đ 3.351.307.806 3.938.501.600 4.062.942.280 711.634.474 21,23 124.440.680 3,16 B Sản phẩm thơng mại Hóa chất đ 475.152.014.528 515.397.472.855 483.927.041.685 8.775.027.158 1,85 -31.470.431.170 -6,11 Tổng đ 485.469.904.741 526.986.856.155 495.874.629.114 10.404.724.373 2,14 -31.112.227.041 -5,90

2.3.1.2 Tình hình tiêu thụ theo thời gian

Số liệu theo dõi tình hình tiêu thụ theo thời gian đợc tập hợp ở bảng dới đây

Bảng phân tích tình hình tiêu thụ theo thời gian

Bảng 2.21 Tháng KH năm 2009 TH năm 2009 So sánh TH/KH Sản lợng Kết cấu Sản lợng Kết cấu ± % 1 43.346.124.564 8,23 41.456.245.231 8,36 -1.889.879.333 95,640 2 39.245.642.134 7,45 38.271.145.246 7,72 -974.496.888 97,517 3 46.235.124.631 8,77 44.357.254.421 8,95 -1.877.870.210 95,938 Quý 1 128.826.891.32 9 24,45 124.084.644.898 25,02 -4.742.246.431 96,319 4 38.157.246.234 7,24 41.748.742.192 8,42 3.591.495.958 109,412 5 43.413.567.833 8,24 40.472.812.932 8,16 -2.940.754.901 93,226 6 49.384.727.248 9,37 45.181.635.295 9,11 -4.203.091.953 91,489 Quý 2 130.955.541.31 5 24,85 127.403.190.419 25,69 -3.552.350.896 97,287 7 44.284.263.816 8,40 44.256.135.673 8,92 -28.128.143 99,936 8 45.375.636.547 8,61 41.454.732.357 8,36 -3.920.904.190 91,359 9 41.748.837.828 7,92 38.235.731.385 7,71 -3.513.106.443 91,585 Quý 3 131.408.738.19 1 24,94 123.946.599.415 25,00 -7.462.138.776 94,321 10 42.468.321.356 8,06 42.457.321.465 8,56 -10.999.891 99,974 11 47.346.742.468 8,98 43.246.842.215 8,72 -4.099.900.253 91,341 12 45.980.621.496 8,73 34.736.030.702 7,01 -11.244.590.794 75,545 Quý 4 135.795.685.32 0 25,77 120.440.194.382 24,29 -15.355.490.938 88,692 Năm 526.986.856.155 100 495.874.629.114 100,00 -31.112.227.041 94,10

Từ bảng số liệu có thể thấy hầu hết các tháng trong năm 2009 không hoàn thành kế hoạch tiêu thụ đề ra trong đó tháng 12 là tháng có tỷ lệ hoàn thành kế hoạch thấp nhất 75,545% tháng duy nhất vợt kế hoạch là tháng 4 với tỷ lệ doanh thu thực tế so với doanh thu kế hoach là 109,412%. Từ đó làm cho doanh thu cả năm thấp hơn kế hoạch 31.112.227.041tơng ứng với 5,9%.

Điều này là do công ty không có đợc chiến lợc bán hàng hiệu quả để có thể đạt đợc doanh thu kế hoạch, bên cạnh đó các đối thủ canh tranh trên thị trờng xuất hiện ngày càng nhiều bởi mặt hàng tiêu thụ chính của công ty là hóa chất một mặt hàng tơng đối dễ sản xuất và có những phân khúc khách hàng cụ thể, do đó trớc sự cạnh tranh ngày càng tăng từ môi trờng bên ngoài việc mở rộng thị trờng của công

TT Tên khách hàng Năm 2008 Năm 2009 So sánh TH2009/2008

KH TH ± %

Tổng 485.469.904.741 526.986.856.155 495.874.629.114 10.404.724.373 2,14 1 Nhà máy gỗ cầu đuống 1.134.156.932 1.231.149.017 1.446.895.345 312.738.413 27,57 2 Công ty Lâm sản Trung Văn 5.789.234.516 6.284.324.666 6.135.678.356 346.443.840 5,98 3 Công ty bàn ghế Xuân Hòa 9.932.124.531 10.781.510.925 11.367.535.742 1.435.411.211 14,45 4 Cửa hàng 36C Hàm Long 1.210.478.124 1.313.997.129 1.457.357.251 246.879.127 20,40 5 Cửa hàng 21 Thanh Nhàn 3.534.125.764 3.836.361.034 3.484.689.214 -49.436.550 -1,40 6 Công ty TNHH Tân An bình 44.135.612.568 47.910.050.622 45.256.247.875 1.120.635.307 2,54 7 Lâm trờng uông Bí 13.569.468.753 14.729.917.566 16.357.284.245 2.787.815.492 20,54 8 Cơ sở sản xuất Thế Hùng 925.421.781 1.004.563.023 1.143.799.321 218.377.540 23,60 9 Cửa hàng Đức Giang 8.469.527.188 9.193.833.567 8.842.256.245 372.729.057 4,40 10 Cửa hàng vật liệu kim khánh 12.190.492.019 13.233.011.977 12.743.748.134 553.256.115 4,54 11 Cửa hàng 26 Nguyễn Trãi 3.912.561.257 4.247.159.991 3.631.875.379 -280.685.878 -7,17 12 Công ty hóa chất VLĐ Đà Nẵng 183.479.145.762 199.170.117.964 187.247.146.215 3.768.000.453 2,05 13 Công ty Thiết bị giáo dục Văn Minh 157.731.789.325 171.220.870.666 165.256.368.289 7.524.578.964 4,77 14 Cơ sở sản xuất Thiệu Dơng 4.346.316.741 4.718.009.856 4.831.647.357 485.330.616 11,17 15 Cơ sở sản xuất Đức Đạo 1.567.821.934 1.701.900.661 1.636.853.678 69.031.744 4,40 16 Cơ sở sản xuất cót ép Đông Anh 567.214.359 615.722.023 356.265.146 -210.949.213 -37,19 17 Anh Phúc TT nhà máy 19.523.678.936 21.193.326.471 17.136.623.578 -2.387.055.358 -12,23 18 Anh Hiệp tổ hợp tác Bình Minh 13.450.734.251 14.601.028.996 7.542.357.744 -5.908.376.507 -43,93

2.3.2 Phân tích lợi nhuận và các nhân tố ảnh hởng.

Mục đích của việc phân tích lợi nhuận là đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh, thồn qua nghiên cứu chỉ tiêu lợi nhuận và các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận từ đó có định hớng và biện pháp cho việc nâng cao hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh.

2.3.2.1 Quy mô lợi nhuận

Theo phơng pháp tính toán hiện nay trong báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh thì lợi nhuận của doanh nghiệp đợc hình thành từ 3 nguồn:

+ Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh + Lợi nhuận từ hoạt động tài chính

+ Lợi nhuận bất thờng

Trong điều kiện hiện nay đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh công nghiệp thì khối lợng phân tích chủ yếu là lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh do bộ phận đó thờng chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu lợi nhuận của doanh nghiệp.

a) Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh

Giả định mục tiêu phân tích là lợi nhuận trớc thuế, thì lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh đợc xác định theo biểu thức kinh tế sau:

LNsx=TDT-GDT-GV-Cql-Cbh (2.21) Trong đó:

TDT: Tổng doanh thu

GDT: Các khoản giảm trừ doanh thu Gv: giá vốn hàng bán

Cql: Chi phí quản lý doanh nghiệp Cbh: chi phí bán hàng

Theo báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2009:

LNsx = 495.943.019.114 - 68.390.000 - 453.915.867.303 -

26.824.817.354

-4.249.228.299

=

10.884.716.158 đ

b) Lợi nhuận từ hoạt động tài chính

Công thức tính lợi nhuận từ hoạt động tài chính : LNtc = DTtc-Ctc (2.22)

Trong đó :

DTtc : doanh thu từ hoạt động tài chính Ctc : chi phí tài chính

LNtc = 1.617.696.054 - 9.384.666.526 = -7.766.970.472 đ c) Lợi nhuận từ hoạt động khác

Công thức :

LNk = DTk-Ck (2.23) Trong đó :

LNk : lợi nhuận khác Ck : chi phí khác

Theo báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2009 : LNk = 985.384.248 - 916.865 = 984.467.383 đ

2.3.2.2 Các nhân tố ảnh hởng đến lợi nhuận

a)Nhân tố sản lợng tiêu thụ

Do sản phẩm đợc tiêu thụ của công ty bao gồm nhiều chủng loại mặt hàng nên mức độ ảnh hởng của yếu tố sản lợng tiêu thụ đến lợi nhuận của mỗi mặt hàng khách nhau là khác nhau. LN1 = (Qgd2009 - Qgd2008) x (ggd2008 - cgd2008) + ( Qtd2009 -Qtd2008)x(gtd2008-ctd2008)+(Qbg2009 - Qbg2008)x(gbg2009-cbg2008) + (Qhc2009-Qhc2008)x(ghc2009-ghc2008) (2.24) Trong đó Qgd: sản lợng gỗ dán tiêu thụ Qtd: sản lợng tủ đứng tiêu thụ Qbg: sản lợng bàn ghế tiêu thụ Qhc: sản lợng hóa chất tiêu thụ g: Giá bán một đơn vị sản phẩm

C: chi phí tính cho một đơn vị sản phẩm

b) Nhân tố giá bán đơn vị

LN2=Qgd2008x(ggd2009-ggd2008)+Qtd2008x(gtd2009-gtd2008+Qbg2008x(gbg2009- gbg2008)+Qhc2008x(ghc2009-ghc2008) (2.25)

c)Khoản mục giảm trừ doanh thu

LN3=68.390.000-53.633.660=14.756.340

d) Nhân tố chi phí sản xuất đơn vị

LN4=Qgd2009x(Cgd2009-Cgd2008)+Qtd2009x(Ctd2009-Ctd2008+Qbg2009x(Cbg2009- Cbg2008)+Qhc2009x(Chc2009-Chc2008) (2.26)

Qtti: sản lợng tiêu thụ thực tế của sản phẩm i

Cqli: chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho sản phẩm i

f)Nhân tố chi phí bán hàng

LN6=Qttix(Cbh2009i-Cbh2008i) (2.28) Cbhi: chi phí bán hàng phân bổ cho sản phẩm i

g)Nhân tố cơ cấu mặt hàng tiêu thụ

LN7=LN-(LN1+LN2+LN3+LN4+LN5+LN6) (2.29) Ta có bảng tổng hợp số liệu sau:

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009

Sản lợng gỗ dán tiêu thụ 1.268,48 1.342,69 Sản lợng tủ đứng tiêu thụ 160 205 Sản lợng bàn ghế học sinh tiêu thụ 828 991 Sản lợng hóa chất tiêu thụ 13.627.180 14.660.170 Giá bán gỗ dán 4.161.132,829 4.274.600,161 Giá thành gỗ dán 2.688.842,72 2.712.422,30 Giá bán tủ đứng 10.551.678,98 10.464.303,7 Giá thành tủ đứng 5.310.147,28 5.320.462,45 Giá bán bàn ghế học sinh 4.047.473,196 4.099.840,848 Giá thành bàn ghế học sinh 1.973.524,38 2.021.362,21 Giá bán hóa chất 34.867,96 33.009,65 Giá nhập hóa chất 29.522,123 30.748,32

Chi phí quản lý phân bổ cho gỗ dán 28.619,70 36.629,72

Chi phí quản lý phân bổ cho tủ đứng 72.573,01 89.670,28

Chi phí quản lý phân bổ cho bàn ghế 27.837,97 35.132

Chi phí quản lý phân bổ cho hóa chất 239,82 282,86

CPBH phân bổ cho gỗ dán 189.978,34 231.238,63

CPBH phân bổ cho tủ đứng 481.741,52 566076,62

CPBH phân bổ cho bàn ghế 184.789,16 221.784,85

CPBH phân bổ cho hóa chất 1.591,91 1.785,69

Bảng phân tích cách nhân tố ảnh hởng đến lợi nhuận của công ty CEMACO năm 2009

Bảng 2-22 Chỉ tiêu Gỗ dán Tủ đứng Bàn ghế học sinh Hóa chất Tổng Nhân tố sản lợng tiêu thụ 109.258.649 235.868.926,6 338.053.657 5.522.199.754 6.205.380.986 Nhân tố giá bán đơn vị 143.931.042,3 -13.980.045,47 43.360.415,92 -25.323.608.451 -25.150.297.038 Khoản mục giảm trừ doanh thu 14.756.340 14.756.340 Nhân tố chi phí sản xuất đơn vị 31.660.066,27 2.114.609,85 -1.841.591,289 17.976.256.473 18.008.189.558 Nhân tố chi phí quản lý 10.754.979,34 3.504.940,948 7.228.571,326 631.088.343,4 652.576.835 Nhân tố chi phí bán hàng 55.399.773,37 17.288.695,19 36.662.731,06 2.840.798.453 2.950.149.653 Nhân tố cơ cấu mặt hàng tiêu thụ 31.675.482 31.675.481,54

Trong các nhân tố ảnh hởng đến lợi nhuận, nhân tố giá bán đơn vị và chi phí sản xuất đơn vị ảnh hởng đến lợi nhuận nhiều nhất .

2.3.2.4 Phân tích các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận

Bảng tỷ suất lợi nhuận

(Bảng 2.23)

TT Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 ±

12 Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu 0,709 0,755 0,14

13 Tỷ suất LN trớc thuế/Tổng TS 7,328 5,237 -28,53

14 Tỷ suất LN sau thuế /Tổng TS 2,170 2,143 -0,05

15 Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu 0,180 0,178 -1,34

Qua bảng số liệu có thể thấy chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế trên doanh thu tăng 0,14% tuy nhiên sức sinh lời của tài sản trong doanh nghiệp và của vốn chủ sở hữu lại giảm cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty là kém hiệu quả so với năm trớc.

Kết luận chơng 2

Trong năm 2009, Công ty Cổ phần hóa chất và vật t khoa học kỹ thuật đã đật đợc kết quả kinh doanh tốt hơn so với kết quả năm 2008 nhng cha thể nói là khả quan do mức độ hoàn thành kế hoạch của toàn Công ty trong năm là không cao. Một số kết quả cụ thể mà công ty đã đạt đợc nh:

Giá trị tổng sản lợng sản xuất đạt 96,58% kế hoạch, tăng 22,48% so với năm 2008.

Doanh thu tăng 2,14% so với năm 2008 và đạt 94,1%chỉ tiêu kế hoạch.

Lợi nhuận đạt 94,34% so với kế hoạch, tăng 8,72% so với doanh thu năm 2008.

Tổng quy mô nguồn vốn cũng nh tài sản của công ty đợc mở rộng, tăng 19,58% so với năm 2008.

Thông qua phân tích tình hình tài chính của công ty, chúng ta còn chỉ ra đợc điểm yếu trong hoạt động của công ty đó là tình hình tài chính cha lành mạnh, mức độ rủi ro cao, tỷ trọng nợ ngắn hạn vẫn cao trong tổng nguồn vốn, nguồn vốn thờng xuyên cha đủ để tài trợ tổng tài sản. Do đó công ty cần có biện pháp để huy động

Một phần của tài liệu TỔ CHỨC KẾ TÓAN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HÓA CHẤT VÀ VẬT TƯ KHOA HỌC KỸ THUẬT (Trang 47 -112 )

×