1.5 Kế tốn các khoản chi phí phát sinh trong quá trình bán hàng:
1.5.4 Kế tốn chi phí hoạt động tài chính:
1.5.4.1 Khái niệm:
Chi phí tài chính là những chi phí và những khoản lỗ liên quan đến hoạt động về vốn, các hoạt động đầu tư tài chính, bao gồm:
- Lỗ chuyển nhượng chứng khốn, chi phí giao dịch bán chứng khốn. - Chi phí góp vốn liên doanh.
- Chi phí cho vay và đi vay vốn.
- Lỗ do bán ngoại tệ, lỗ về chênh lệch tỷ giá ngoại tệ.
- Chiết khấu thanh toán chấp nhận cho khách hàng được hưởng khi khách hàng thanh toán trước thời hạn…
1.5.4.2 Chứng từ sử dụng:
- Phiếu chi - Giấy báo nợ - Ủy nhiệm chi
1.5.4.3 Tài khoản sử dụng:
TK 635 “Chi phí hoạt động tài chính” Bên Nợ:
- Các khoản chi phí hoặc các khoản lỗ liên quan đến hoạt động tài chính phát sinh trong kỳ.
Bên Có:
- Hồn nhập dự phịng giảm giá đầu tư chứng khoán.
- Cuối kỳ, kết chuyển tồn bộ chi phí và các khoản lỗ về hoạt động tài chính để xác định kết quả kinh doanh.
19
1.5.4.4 Trình tự hạch tốn:
Sơ đồ 1.10: Sơ đồ hạch tốn TK 635
Giải thích sơ đồ:
(1). Lập dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn, dài hạn (lập lần đầu, lập bổ sung).
(2). Khoản chiết khấu thanh toán cho người mua hàng hoá, dịch vụ được hưởng. Chi phí phát sinh cho hoạt động vay vốn, chi phí hoạt động đầu tư chứng khốn, chi phí hoạt động tài chính, số lỗ về tỷ giá do bán ngoại tệ.
(3). Lỗ về đầu tư thu hồi (số tiền thực thu nhỏ hơn vốn đầu tư thu hồi). (4). Kết chuyển lỗ do chênh lệch tỷ giá.
20
(6). Kết chuyển chi phí tài chính để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ.
1.5.5 Kế tốn chi phí khác: 1.5.5.1 Khái niệm:
Chi phí khác là khoản chi phí của hoạt động xảy ra khơng thường xun, ngồi các hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra doanh thu của đơn vị, gồm:
- Chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ và giá trị còn lại của TSCĐ thanh lý, nhượng bán (nếu có).
- Tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế. - Khoản bị phạt thuế, truy nộp thuế. - Các khoản chi phí khác…
1.5.5.2 Chứng từ sử dụng:
- Phiếu chi - Ủy nhiệm chi - Giấy báo nợ
1.5.5.3 Tài khoản sử dụng:
TK 811 “Chi phí khác” Bên Nợ:
- Các khoản chi phí khác phát sinh trong kỳ. Bên Có:
- Cuối kỳ kết chuyển tồn bộ các khoản chi phí khác phát sinh trong kỳ vào tài khoản 911.
21
1.5.5.4 Trình tự hạch toán:
Sơ đồ 1.11: Sơ đồ hạch toán TK 811
Giải thích sơ đồ:
(1). Chi phí phát sinh khi khắc phục tổn thất do gặp rủi ro trong hoạt động kinh doanh. (2). Giá trị còn lại của tài sản cố định mang đi thanh lý, nhượng bán.
(3). Tiền phạt phải nộp về vi phạm hợp đồng kinh tế, phải nộp về khoản doanh nghiệp bị truy thu thuế.
(4). Cuối kỳ kế tốn kết chuyển tồn bộ chi phí khác phát sinh trong kỳ để xác địmh kết quả kinh doanh.
1.5.6 Kế tốn chi phí thuế TNDN: 1.5.6.1 Khái niệm: 1.5.6.1 Khái niệm:
Chi phí thuế TNDN là tổng chi phí thuế TNDN hiện hành và chi phí thuế thu nhập hỗn lại khi xác định lợi nhuận hoặc lỗ của một kỳ.
22
1.5.6.2 Chứng từ sử dụng:
- Phiếu chi - Ủy nhiệm chi - Biên lai thuế
1.5.6.3 Tài khoản sử dụng:
TK 821 “Chi phí thuế TNDN” có 2 TK cấp 2: - TK 8211 – Chi phí thuế TNDN hiện hành - TK 8212 – Chi phí thuế TNDN hỗn lại
a) TK 8211 – chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành Quy định hạch toán:
1) Hàng quý, kế toán căn cứ vào tờ khai thuế thu nhập doanh nghiệp để ghi nhận số thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành tạm phải nộp vào chi phí thuế thu nhập hiện hành. 2) Cuối năm tài chính căn cứ vào tờ khai quyết tốn thuế, nếu số thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành tạm phải nộp trong năm < số phải nộp cho năm đó, kế tốn ghi nhận số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp thêm vào chi phí thuế thu nhập hiện hành. Trường hợp số thuế thu nhập tạm phải nộp trong năm > số phải nộp của năm đó, kế tốn phải ghi giảm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành là số chênh lệch giữa số thuế thu nhập doanh nghiệp tạm phải nộp trong năm > số phải nộp.
3) Trường hợp phát hiện sai sót khơng trọng yếu của các năm trước liên quan đến khoản thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp của các năm trước, doanh nghiệp được hạch toán tăng (hoặc giảm) số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp của các năm trước vào chi phí thuế thu nhập hiện hành của năm phát hiện sai sót.
4) Kết thúc năm, kế toán kết chuyển giữa chi phi thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành phát sinh trong năm vào TK 911 để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Bên Nợ:
- Thuế TNDN phải nộp tính vào chi phí thuế TNDN hiện hành phát sinh trong năm. - Thuế TNDN của các năm trước phải bổ sung do phát hiện sai sót khơng trọng yếu của
các năm trước được ghi tăng chi phí thuế TNDN hiện hành của năm hiện tại.
23 Bên Có:
- Số thuế TNDN thực tế phải nộp trong năm nhỏ hơn số thuế thu nhập tạm nộp được giảm trừ vào chi phí thuế TNDN hiện hành được ghi nhận trong năm.
- Số thuế TNDN phải nộp được ghi giảm do phát hiện sai sót khơng trọng yếu của các năm trước được ghi giảm chi phí thuế TNDN hiện hành trong năm hiện tại.
- Kết chuyển chi phí thuế TNDN hiện hành vào bên Nợ TK 911. TK 8211 khơng có số dư cuối kỳ.
b) TK 8212 – Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại Quy định hạch tốn:
1) Cuối năm tài chính, kế tốn phải xác định số thuế thu nhập hoãn lại phải trả để ghi nhận vào chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại. Đồng thời phải xác định tài sản thuế thu nhập hoãn lại để ghi nhận vào thu nhập thuế thu nhập doanh nghiệp “Ghi giảm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hỗn lại”.
2) Kế tốn khơng được phản ánh vào TK này tài sản thuế thu nhập hoãn lại hoặc thuế thu nhập hoãn lại phải trả phát sinh từ các giao dịch đươc ghi nhận trực tiếp vào vốn chủ sở hữu.
3) Cuối năm tài chính, kế tốn phải kết chuyển số chênh lệch giữa số phát sinh bên Nợ và số phát sinh bên Có TK 8212 vào TK 911.
Bên Nợ:
- Chi phí thuế TNDN hỗn lại phát sinh trong năm từ việc ghi nhận thuế TNDN hoãn lại phải trả (số chênh lệch giữa thuế TNDN hoãn lại phải trả phát sinh trong năm lớn hơn thuế TNDN hỗn lại phải trả được hồn nhập trong năm).
- Số hoàn nhập tài sản thuế TNDN hoãn lại đã ghi nhận từ các năm trước (số chênh lệch giữa tài sản thuế thu nhập hỗn lại được hồn nhập trong năm lớn hơn tài sản thuế TNDN hoãn lại phát sinh trong năm).
- Kết chuyển chênh lệch giữa số phát sinh Bên có lớn hơn Bên nợ TK 8212 phát sinh trong năm vào TK 911.
24 Bên Có:
- Ghi giảm chi phí thuế TNDN hỗn lại (số chênh lệch giữa tài sản thuế TNDN hoãn lại phát sinh trong năm lớn hơn tài sản thuế TNDN hỗn lại được hồn nhập trong năm). - Ghi giảm chi phí thuế TNDN hỗn lại (số chênh lệch giữa thuế TNDN hoãn lại phải
trả được hồn nhập trong năm lớn hơn thuế TNDN hỗn lại phải trả phát sinh trong năm).
- Kết chuyển chênh lệch giữa số phát sinh bên Nợ lớn hơn bên Có TK 8212 phát sinh trong năm vào TK 911.
TK 8212 khơng có số dư cuối kì.
1.5.6.4 Trình tự hạch tốn
25
Sơ đồ 1.13: Sơ đồ hạch toán TK 8212
1.6 Kế toán xác định kết quả kinh doanh: 1.6.1 Nội dung: 1.6.1 Nội dung:
Kết quả hoạt động kinh doanh là số chênh lệch giữa doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu nội bộ, doanh thu tài chính, thu nhập khác với giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí tài chính và chi phí khác của doanh nghiệp trong kỳ kế tốn. Cách xác định kết quả kinh doanh:
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ = Doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ - Các khoản giảm trừ doanh thu.
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ = Doanh thu thuần về bán hàng và cung
26
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh = Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch
vụ + (Doanh thu hoạt động tài chính – Chi phí tài chính) – (Chi phí bán hàng + Chi phí quản lý doanh nghiệp).
Lợi nhuận khác = Thu nhập khác – Chi phí khác
Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế = Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh + Lợi
nhuận khác
Nếu Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế > 0 thì: Thuế TNDN = Tổng lợi nhuận trước thuế * 22%
Lợi nhuận sau thuế TNDN = Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế - Chi phí thuế TNDN hiện
hành – Chi phí thuế TNDN hỗn lại.
1.6.2 Tài khoản sử dụng:
TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh” Bên Nợ:
- Giá vốn sản phẩm hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ kết chuyển từ TK 632 sang. - Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm hàng hố dịch vụ
đã tiêu thụ kết chuyển từ TK 641 và TK 642 sang. - Chi phí hoạt động tài chính kết chuyển từ TK 635 sang. - Chi phí khác kết chuyển từ TK 811sang.
- Chi phí thuế TNDN kết chuyển từ TK 8211 sang.
- Kết chuyển lãi của hoạt động kinh doanh và hoạt động khác sang TK 421. Bên Có:
- Doanh thu thuần về số sản phẩm hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ kết chuyển từ 511 sang.
- Doanh thu hoạt động tài chính kết chuyển từ TK 515 sang. - Thu nhập khác kết chuyển từ TK 711 sang.
- Kết chuyển lỗ của hoạt động kinh doanh và hoạt động khác sang TK 421. TK 911 khơng có số dư cuối kỳ
27
1.6.3 Trình tự hạch tốn:
28
Chƣơng 2: Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại cơng ty TNHH TM&SX Bao Bì Minh Tƣờng
2.1 Giới thiệu chung về cơng ty:
2.1.1 Giới thiệu về q trình hình thành và phát triển của cơng ty:
Cơng ty TNHH TM&SX Bao Bì Minh Tường là doanh nghiệp 100% vốn đầu tư trong nước được thành lập theo Giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh số 3701469532 do Phòng Đăng ký Kinh doanh - Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bình Dương cấp ngày 10 04 2009, đăng ký thay đổi lần 3 ngày 31 10 2011.
- Tên Cơng ty: Cơng ty TNHH TM&SX Bao Bì Minh Tƣờng . - Mã CIF: 4155907.
- Tên quốc tế: Minh Tuong Company imited. - Tên viết tắt: Minh Tuong Co., TD.
- Địa chỉ: ô K3, đường N2&D3, KCN Nam Tân Uyên, xã Khánh Bình, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương.
- Hoạt động kinh doanh chính: Sản xuất sản phẩm về Plastic (sản xuất bao bì PP, PE, nylon), Sản xuất giấy nhăn, bìa nhăn, bao bì từ giấy và bìa…
- Vốn Điều lệ: 15.000.000.000 đồng, ( ). - Hình thức sở hữu: Cơng ty TNHH hai thành viên trở lên.
- Đơn vị chủ quản: Ban quản lý các khu cơng nghiệp tỉnh Bình Dương.
Khái quát về lịch sử hình thành Cơng ty TNHH TM&SX Bao Bì Minh Tường:
+ Thành viên hội đồng quản trị của công ty Minh Tường (ông Minh chiếm 70% và ông Huy chiếm 30% tổng vốn đầu tư) còn sở hữu một cơng ty khác là Cơng ty TNHH Bao Bì Bình Dương, trụ sở tại Khu Cơng Nghiệp Sóng Thần I kinh doanh trong lĩnh vực sản xuất bao bì nhựa.
+ Cơng ty Bao Bì Bình Dương là doanh nghiệp có qui mơ nhỏ và vừa có mức vốn điều lệ đăng ký là 9 tỷ đồng sử dụng khoảng 170 lao động, tổng tài sản đến thời điểm 31 12 2011 là trên 61 tỷ đồng, doanh thu của công ty đạt khoảng 92 tỷ đồng trong năm 2011 tăng 41% so với năm 2010. Hiện tại, cơng ty đang có thị trường ổn định tại Bình Dương, TP. Hồ Chí Minh và các khu vực lân cận, với một số khách hàng lớn có quan hệ uy tín và lâu dài có nhu cầu tiêu thụ sản phẩm của công ty với số lượng rất lớn và ổn định như:
29
Bảng 2.1 Đơ vị í ấ / .
STT Tên khách hàng Số lƣợng
1 Công ty Guyomarch Việt Nam 1,360
2 Cơng ty MTV TMDV Phân Bón & Hóa Chất Dầu Khí 330
3 Cơng ty CP Việt Pháp Sản Xuất Thức An Gia Súc 210
4 Gold Coin Feed Mill Dong Nai 230
5 Công ty TNHH SanMiGuel Pure Foods VN 370
6 Công ty CP Việt Thắng 240
7 Công ty TNHH UNI President VietNam 250
8 Công ty Cp Thức An Gia Súc ViNa 200
9 Công Ty TNHH ViNa 200
10 Công ty Greenfeed VietNam 200
Tổng cộng 3,590
- Để đáp ứng nhu cầu thị trường chủ đầu tư cơng ty Bao Bì Bình Dương đã thành lập Cơng ty TNHH TM&SX Bao Bì Minh Tường.
- Với thời gian hoạt động trong ngành bao bì nhựa hơn 10 năm, chủ sở hữu cơng ty đã tạo dựng được thị trường đầu ra và thị trường cung cấp tương đối ổn định. Đặc biệt đã có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất bao bì nhựa. Do vậy, thị trường tiêu thụ của Cơng ty Minh Tường là rất khả quan.
Đứng trên phương diện là 1 doanh nghiệp mới, Cơng ty TNHH TM&SX Bao Bì Minh Tường có một số ưu điểm sau:
ị : Doanh nghiệp đã có một nền tảng khách hàng từ Cơng ty Bao Bì Bình
Dương vì vậy doanh nghiệp sẽ tiết kiệm được một khoản lớn chi phí quảng cáo, quảng bá sản phẩm. Đây thường là giai đoạn khó khăn nhất, mất nhiều thời gian nhất đối với các doanh nghiệp mới.
v ấ : Công ty sử dụng mạng lưới các nhà
phân phối hiện có. Đây là nguồn cung cấp ổn định và đáng tin cậy nhất, vì: đối tác đã có quan hệ lâu dài với cơng ty Bao Bì Bình Dương và đã trải qua thời gian thử thách.
: Các thành viên trong Hội đồng Quản trị là những người
trực tiếp điều hành cơng ty, có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh bao bì nhựa, đặc biệt là bí quyết cơng nghệ pha chế nguyên vật liệu để tạo ra mức giá cạnh tranh và mang lại lợi nhuận cao nhất.
30
doanh nghiệp tận dụng được công nghệ tiên tiến so với các doanh nghiệp cùng ngành nghề. ếu tố công nghệ thường là nhân tố quyết định năng suất của doanh nghiệp. Đây là một lợi thế cạnh tranh của công ty.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức, quản lý ở công ty:
Hiện tại, tổng số lao động trong doanh nghiệp là 195 người, bộ phận văn phòng và quản lý PX khoảng 15 người, cịn lại là cơng nhân tại xưởng chia làm 02 ca làm việc. Ban điều hành doanh nghiệp gồm:
Bà Bùi Thị Hồng Thắm, chức vụ: Giám Đốc Công Ty. Ơng Huỳnh Văn Minh, chức vụ: Phó Giám Đốc Cơng Ty. Ơng Mai Văn Huy, chức vụ: Phó Giám Đốc Cơng Ty. Ơng Võ Văn Mạnh, chức vụ: Phó Giám Đốc Tài Chính.
Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại công ty
Giám đốc:
- à người đại diện pháp nhân của công ty, chịu trách nhiệm trước pháp luật về điều hành hoạt động kinh doanh, tổ chức của cơng ty, chỉ huy trực tiếp các phịng ban.
- à người đứng ra đàm phán và ký kết các hợp đồng thương mại của công ty.