1.3.1 .Kế toán doanh thu
1.3.1.4 .Thu nhập khác
1.3.2.3. Chi phí quản lý doanh nghiệp
Chứng từ, sổ sách hạch toán:
Bảng phân bổ tiền lương. Hoá đơn dịch vụ.
Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ. Phiếu chi.
Giấy báo nợ. Sổ TK 642. Phiếu kế toán.
22
Sơ đồ 1.10.Hạch tốn chi phí quản lý doanh nghiệp
TK 334,338 TK 642 TK 111,112,138 Chi phí lương nhân viên, Ghi giảm chi phí BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ giá trị vật liệu thừa
TK 152,153 TK 335
Chi phí vật liệu, dụng cụ Giảm chi phí vượt định mức loại phân bổ một lần
TK 142,242 TK 142,242 Chi phí vật liệu, dụng cụ Chi phí bán hàng
loại phân bổ nhiều lần chuyển sang kỳ sau
TK 139,214 TK 139
Dự phòng phải thu khó địi Hoàn nhập dự phịng nợ khó địi Chi phí khấu hao TSCĐ
TK 111,112,331 TK 911
Chi phí dịch vụ mua ngoài Kết chuyển chi phí
TK 133 để xác định kết quả kinh doanh Chi phí bằng tiền
khác
Chi phí quản lý doanh nghiệpphát sinh trong kỳ. Số dự phịng phải thu khóđịi, dự phịng phải trả, dự phịng trợ cấp mất việc làm.
Hồn nhập dự phịng phải thu khó địi, dự phịng phải trả.
Kết chuyển tồn bộ số chi phí quản lý doanh nghiệpsang tài khoản 911 để xácđịnh kết quả kinh doanh
Tổng phát sinh nợ Tổng phát sinh có TK 642
23 1.3.2.4. Chi phí tài chính: Chứng từ, sổ sách hạch toán: Giấy báo nợ. Phiếu chi. Sổ TK 635. Phiếu kế tốn.
Các khoản của chi phí hoạt động tài chính.
Các khoản lỗ do thanh lý các khoản đầu tư ngắn hạn.
Các khoản lỗ về chênh lệch tỷ giá ngoại tệ phát sinh thực tế trong kỳ và chênh lệch tỷ giá do đánh giálại số dư cuối kỳ của các khoản phải thudài hạn và phải trả dài hạn có gốc ngoại tệ.
Khoản lỗ phát sinh khi bán ngoại tệ. Dự phòng giảm giá đầu tư chứng khốn.
Chi phí đất chuyển nhượng, cho thuê cơ sở hạ tầng được xác định là tiêu thụ.
Hồn nhập dự phịng giảm giá đầu tư chứng khốn.
Kết chuyển chi phí hoạt động tài chính vàcác khoản lỗ phát sinh trong kỳ vào TK 911 để xác định kết quả kinh doanh.
Tổng phát sinh nợ Tổng phát sinh có TK 635
24
Sơ đồ 1.11.Hạch tốn chi phí hoạt động tài chính
TK 121,211 TK 635 TK 129,229
Lỗ chuyển nhượng chứng khoán Dự phòng giảm giá
đầu tư chứng khoán
TK 111,112,131 TK 911
TK 111,112,141
Chi phí giao dịch bán chứng khốn Kết chuyển chi phí góp vốn liên doanh tài chính để xác định
TK 222 kết quả kinh doanh
Vốn góp liên doanh khơng thu hồi được TK 111,112,142,242,311,335
Chi phí vay vốn ghi nhận vào chi phí SXKD TK 111(1111),112(1121)
Lỗ do bán ngoại tệ
TK 111(1112),112(1122)
TK 413(4131)
Chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm tài chính
TK 129,229
Dự phịng giảm giá đầu tư chứng khốn
1.3.2.5. Chi phí khác:
Chứng từ, sổ sách hạch tốn:
Phiếu chi. Uỷ nhiệm chi. Sổ TK 811.
25
Sơ đồ 1.12.Hạch tốn chi phí khác
TK 121,211 TK 635 TK 911
Giátrị còn lạicủa TSCĐ thanh lý, Kết chuyển chi phí khác nhượng bán TK 214 để xác định kết quả KD
TK 111,113,331
Chi phí cho hoạt động thanh lý, nhượng bán TK 133
TK 111,112,338
Khoản bị phạt do vi phạm hợp đồng TK 333(3333)
Truy nộp thuế xuất nhập khẩu TK 111,112,141
Các khoản chi phí khác
Các khoản chi phí khácphát sinh. Kết chuyển tồn bộ sốCác khoản chi phí khácsang tài khoản 911để xác định kết quả kinh doanh. Tổng phát sinh nợ Tổng phát sinh có
26
1.3.2.6. Chi phí thuế TNDN:
Thuế TNDN phải nộp tính vào chi phí thuế TNDN hiện hành phát sinh trong năm.
Thuế TNDN của các năm trước phải nộp bổ sung do phát hiện sai sót.
Số thuế TNDN hiện hành thực tế phải nộp trong năm nhỏ hơn số thuế TNDN tạm nộpđược giảm trừ vào chi phí thuế TNDN hiện hànhđã ghi nhận trong năm. Kết chuyển chi phí thuế TNDN hiện hành vào TK 911.
Tổng phát sinh nợ Tổng phát sinh có TK 8211
Chi phí thuế TNDN hỗn lại phát sinh trong năm từ việc ghi nhận thuế thu nhận hoãn lại phải trả( là số chênh lệch giữa thuế thu nhập hoãn lại phải trả phát sinh trong năm lớn hơn thuế thu nhập hỗn lạiđã được hồn nhập trong năm ).
Số hoàn nhập tài sản thuế TNDN hoãn lạiđã ghi nhận từ các năm trước( là số chênh lệch giữa tài sản thuế thu nhập hoãn lại được hoàn nhập trong năm lớn hơn tài sản thuế thu nhập hoãn lại phát sinh trong năm ).
Kết chuyển chênh lệch giữa số phát sinh bên “Có” lớn hơn số phát sinh bên “Nợ” của TK 8212 phát sinh trong kỳ, vào bên “Có” của TK 911.
Ghi giảm chi phí thuế TNDN hoãn lại( số chênh lệch giữa tài sản thuế thu nhập hoãn lại phát sinh trong năm lớn hơn tài sản thuế thu nhập hỗn lại được hồn nhập trong năm ).
Ghi giảm chi phí thuế TNDN hoãn lại( số chênh lệch giữa thuế thu nhập hỗn lại phải trả được hồn nhập trong năm lớn hơn thuế thu nhập hoãn lại phải trả phát sinh trong năm ).
Kết chuyển chênh lệch giữa số phát sinh bên “Có” nhỏ hơn số phát sinh bên “Nợ” của TK 8212 phát sinh trong kỳ, vào bên “Nợ” của TK 911.
Tổng phát sinh nợ Tổng phát sinh có TK 8212
27
Sơ đồ 1.13.Hạch tốn thuế TNDN hiện hành
TK 111,
112 TK 3334 TK8211 TK 911 TK 8212 Khi nộp thuế Chi phí thuế TNDN Kết chuyển Kết chuyển thuế
TNDN vào hiện hành phải nộp thuế TNDN TNDN hoãn lại NSNN phải nộp ( Có > Nợ )
( Nợ > Có )
TK 347 TK 243 Thuế TNDN Tài sản
hoãn lại thuế TNDN phải trả hoãn lại
Kết chuyển thuế TNDN hoãn lại ( Có > Nợ ) Kết chuyển thuế TNDN hiện hành phải
nộp ( Có > Nợ )
1.3.3. Kế toán xác định kết quả kinh doanh: Chừng từ, sổ sách hạch toán: Chừng từ, sổ sách hạch tốn:
Các bảng kê bên có của giá vốn bán hàng, chi phí bán hàng , chi phí quản lý doanh nghiệp.
các bảng kê bên nợ của doanh thu bán hàng.
sổ TK 911, Bảng kê bên nợ, bên có xác định kết quả kinh doanh, phiếu kế toán.
28
Sơ đồ 1.14. Hạch toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh
TK 632 TK 911 TK 511,512 Kết chuyển giá vốn hàng bán Kết chuyển doanh thu
bán hàng thuần
TK 635 TK 515 Kết chuyển chi phí hoạt động Kết chuyển doanh thu tài chính hoạt động tài chính
TK 641,642 TK 711 Kết chuyển chi phí bán hàng, Kết chuyển thu nhập khác chi phi quản lý doanh nghiệp
TK 811 TK 421 Kết chuyển chi phí khác Kết chuyển lỗ
TK 821
Kết chuyển chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
Kết chuyển lãi Trị giá vốn của sản phẩm hàng
hóa, dịch vụ tiêu thụ trong kỳ Chi phí hoạt động Tài chính Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý DN Chi phí khác
Chi phí thuế TNDN
Lợi nhuận chưa phân phối (lãi).
Doanh thu về số sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ tiêu thụ trong kỳ.
Thu nhập hoạt động tài chính Các khoản thu nhập khác. Lợi nhuận chưa phân phối (lỗ).
Tổng phát sinh nợ Tổng phát sinh có TK 911
29
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TẠI CÔNG TY TNHH TM – DV NÔNG SẢN VIỆT NÔNG SẢN VIỆT
2.1. Giới thiệu chung về công ty TNHH TM – DV Nông Sản Việt: 2.1.1. Giới thiệu về công ty TNHH TM – DV Nông Sản Việt: 2.1.1. Giới thiệu về công ty TNHH TM – DV Nông Sản Việt:
Công ty TNHH TM-DV NÔNG SẢN VIỆT là một doanh nghiệp tư nhân hoạt động với tư cách pháp nhân theo qui định hiện hành của nhà nước có con dấu riêng và tự chủ về mặt tài chính. Được thành lập chính thức ngày 02/02/2005 theo giấy phép kinh doanh số 4102000806 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư thành phố Hồ Chí Minh cấp. Cơng ty Nơng Sản Việt được xem là một doanh nghiệp năng động cung cấp đến khách hàng những sản phẩm dịch vụ với chất lượng và giá hợp lý.
Giới thiệu chung: Logo công ty:
Tên giao dịch tiếng Việt: Cơng ty TNHH TM-DV NƠNG SẢN VIỆT.
Tên giao dịch quốc tế: VIET AGRICULTURAL COMODITES TRANDING AND SERVICE COMPANY LIMITED.
Tên công ty viết tắt: VIET ACC CO.LTD Đăng ký kinh doanh: 02-02-2005
Địa chỉ: Lầu 5, số 87, Hàm Nghi, phường Nguyễn Thái Bình, quận 1, TP HCM. Điện thoại: (08) 3512 9358
Fax: (08) 3512 9363-64 Website: viet-acc.com Mã số thuế: 0303679140
Các mốc quan trọng trong q trình phát triển của cơng ty:
2005: ACC được thành lập với vai trị là nhà mơi giới và thương mại nội địa trong lĩnh vực thức ăn chăn nuôi.
30
2009: Mở thêm bộ phận F&C chuyên về thực phẩm, dinh dưỡng và chất phụ gia thức ăn chăn nuôi. Nhà phân phối độc quyền của OLMIX.
2010: Phát triển thêm mảng thực phẩm và chế biến thực phẩm: gạo, hạt điều… 2012: Nguyên liệu và chất phụ gia dùng trong thực phẩm. Nguyên liệu và chất phụ
gia dùng trong mỹ phẩm và chế phẩm vệ sinh.
2.1.2. Chức năng hoạt động của công ty:
Công ty TNHH TM – DV Nông Sản Việt là một công ty thương mại kinh doanh mua bán với khách hàng khắp nội địa chuyên cung cấp các loại:
Nguyên liệu thực phẩm. Nguyên liệu mỹ phẩm.
Nguyên liệu thức ăn chăn nuôi. Thuốc thú y.
Thực phẩm Salba.
2.1.3. Bộ máy tổ chức của công ty:
Sơ đồ 2.1.Sơ đồ tổ chức công ty
GIÁM ĐỐC PHĨ GIÁM ĐỐC PHỊNG KINH DOANH PHỊNG KẾ TỐN PHỊNG HÀNH CHÍNH BỘ PHẬN NGUYÊN LIỆU THỰC PHẨM BỘ PHẬN NGUYÊN LIỆU MỸ PHẨM BỘ PHẬN NGUYÊN LIỆU THỨC ĂN CHĂN NUÔI BỘ PHẬN THỰC PHẨM (SALBA) BỘ PHẬN THUỐC THÚ Y
31
Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban:
Giám đốc: là người có quyền cao nhất trong cơng ty, ra quyết định và giao nhiệm vụ cơng việc cho các phịng ban khác và đồng thời cũng là người chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị của cơng ty TNHH TM-DV NƠNG SẢN VIỆT.
Phó giám đốc: là người có quyền dưới vị trí giám đốc, chịu sự chỉ đạo của giám đốc và có trách nhiệm về các lĩnh vực và thực hiện các công việc khi giám đốc đi công tác.
Phịng kế tốn: chịu trách nhiệm mọi vấn đề về thu chi tài chính, tính phí dịch vụ cung ứng đối với khách hàng. Quản lý và tổ chức thực hiện cơng tác kế tốn trong tồn cơng ty, đảm bảo ln ln có đủ vốn cho mọi hoạt động, tiến hành công việc thu nhận, xử lý cung cấp thông tin, tổng hợp báo cáo để biết mọi hoạt động tài chính nhằm giúp giám đốc có những phương án tối ưu nhất. Phịng hành chính: phụ trách cơng việc quản trị, tuyển dụng về quản lý nhân sự
công ty.
Phòng kinh doanh: là bộ phận quan trọng nhất trong cơ cấu tổ chức của công ty, thực hiện nhiệm vụ chủ yếu là nhập khẩu hàng hóa trong và ngồi nước. Ngoài ra thực hiện các công việc chủ yếu về marketing trong kinh doanh có nhiệm vụ quan trọng trong công việc kinh doanh của công ty, cũng như luôn đưa ra các phương hướng phát triển, bên cạnh đó ln ln tìm kiếm khách hàng mới cho cơng ty.
Trong phịng kinh doanh chia làm 5 bộ phận:
Bộ phận nguyên liệu thực phẩm: chuyên cung cấp các loại gạo, hạt điều, các loại hạt, sữa, bơ, caramel….
Bộ phận nguyên liệu mỹ phẩm: chuyên bán các loại nguyên liệu sản xuất mỹ phẩm và các loại mỹ phẩm.
Bộ phận nguyên liệu thức ăn chăn nuôi: chuyên bán nguyên liệu trong sản xuất thức ăn chăn nuôi.
Bộ phận thuốc thú y: chuyên bán thuốc thú y.
32
2.1.4. Bộ máy tổ chức phịng kế tốn :
Sơ đồ 2.2.Sơ đồ phịng kế tốn
Chức năng, nhiệm vụ:
Kế tốn trưởng:
Có nhiệm vụ tổ chức, điều hành, kiểm sốt tồn bộ hệ thống kế tốn của cơng ty, bố trí nhân sự phịng kế tốn, tham mưu cho Giám Đốc về hoạt động tài chính.
Tổ chức phổ biến hướng dẫn, thi hành kịp thời các chế độ kế toán của nhà nước. Đồng thời phối hợp với các phịng ban khác để lập kế hoạch tài chính.
Kiểm tra ký duyệt các chứng từ sổ sách, báo cáo. Khi các báo cáo quyết tốn được lập xong, kế tốn trưởng có nhiệm vụ thuyết minh, phân tích, giải trình kết quả kinh doanh, chịu trách nhiệm mọi số liệu trong bản báo cáo quyết toán. Kế toán tổng hợp:
Tập hợp kiểm tra số liệu, kết chuyển doanh thu, phân bổ chi phí, xác định kết quả kinh doanh, lập báo cáo tài chính theo chế độ quy định.
Kế toán thuế:
Cập nhật theo dỏi thuế GTGT đầu vào và đầu ra của tồn cơng ty, báo cáo quyết toán thuế hàng tháng.
Kiểm tra tất cả các hóa đơn đầu vào và đầu ra. Nhân viên nhập liệu:
KẾ TOÁN TRƯỞNG KẾ TOÁN TỔNG HỢP KẾ TOÁN THUẾ
NHÂN VIÊN NHẬP LIỆU
NHÂN VIÊN PHÁT HÀNH HOÁ ĐƠN
33
Nhập liệu các chứng từ vào phần mềm như : hoá đơn, phiếu thu, phiếu chi, …. Nhân viên phát hành hoá đơn:
Chuyên kiểm tra đối chiếu hàng hoá và phát hành hố đơn cho cơng ty.
2.1.5. Hình thức kế tốn :
Cơng ty áp dụng hình thức kế tốn Nhật ký chung.
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế tốn Nhật ký chung: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế (định khoản kế tốn) của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi Sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.
Hình thức kế toán Nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau: Sổ Nhật ký chung, Sổ Nhật ký đặc biệt.
Sổ Cái.
Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
Sơ đồ 2.3. Sơ đồ hình thức ghi sổ Nhật ký chung
Chứng từ kế toán Sổ nhật ký đặc biệt Sổ Nhật Ký Chung Sổ, thẻ kế toán chi tiết Sổ Cái Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh
34
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra Ghi hằng ngày
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế tốn phù hợp. Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế tốn chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.
Trường hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký đặc biệt liên quan. Định kỳ (3, 5, 10... ngày) hoặc cuối tháng, tuỳ khối lượng nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có).
Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối số phát sinh.
Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các Sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập các Báo cáo tài chính.
Về nguyên tắc, Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên sổ Nhật ký chung (hoặc sổ Nhật ký chung và các sổ Nhật ký đặc biệt sau khi đã loại trừ số trùng lặp trên các sổ Nhật ký đặc biệt) cùng kỳ.
2.1.6. Chế độ kế toán đang áp dụng tại công ty :
Hiện nay ngồi hệ thống kế tốn cơng ty đang sử dụng gồm tài khoản cấp 1 và tài khoản cấp 2 được bổ sung trong 9 loại như sau:
Loại 1 và loại 2: phản ánh tài sản
Loại 3 và loại 4: phản ánh nguồn vốn
Loại 5 và loại 9: phản ánh quá trình hoạt động khác nhau trong doanh nghiệp( quá trình phát sinh chi phí và hình thành các loại doanh thu, thu nhập).