.3 Các mẫu trà túi lọc được mã hoá

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) báo cáo THÍ NGHIỆM ĐÁNH GIÁ cảm QUAN THỰC PHẨM bài 1 các PHÉP THỬ HUẤN LUYỆN cảm GIÁC (Trang 41 - 47)

Mẫu Loại trà Mã số

A Trà olong Phúc Long 257

B Trà gừng Coop Select 495

C Trà đào Coop Select 318

D Trà nhài Coop Select 863

3.4.4. Chu n b phiếếu chu n b

Xem ở phụ lục 3.1

3.4.5. Chuẩn bị phiếu hướng dẫn, phiếu khảo sát và phiếu trả lời

Xem ở phụ lục 3.1

3.5. Tiến hành thí nghiệm

 Trước khi tiến hành phép thử thị hiếu, nhóm thực hiện sàng lọc người thử bằng cách cho người thử khảo sát trên phiếu khảo sát. Điều này giúp cho việc lựa chọn người thử phù hợp cho phép thử, nếu người thử khơng thích hoặc khơng sử dụng sản phẩm mà tiến hành khảo sát sẽ gây sai số kết quả thu được. Nên tiến hành cho khảo sát trước khi thực hiện phép cho điểm để đảm bảo người thử được lựa chọn sẽ đánh giá công tâm, khách quan nhất và cho ra kết quả đúng.  Nếu người thử đã từng sử dụng sản phẩm thì phát phiếu hướng dẫn, phiếu trả

lời người thử điền thông tin vào phiếu và kỹ thuật viên hướng dẫn về phép thử.

Thí nghiệm Đánh giá cảm quan thực phẩm TS. Phạm Thị Hoàn

Phải lập tức giải thích rõ ràng nếu người thử có thắc mắc về cách thực hiện nhưng không được tiết lộ quá nhiều thông tin.

 Cho người thử nếm lần lượt một mẫu và điền kết quả vào phiếu trả lời

 Người thử đã thử và điền kết quả vào phiếu trả lời và thu lại phiếu trả lời. Sau đó phát tiếp phiếu để đánh giá cho điểm mẫu tiếp theo.

4. Kết quả thí nghiệm4.1. Kết quả phiếu khảo sát 4.1. Kết quả phiếu khảo sát

Phiếu khảo sát được thực hiện bởi 52 sinh viên của trường Đại học Sư phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh, phần lớn ở độ tuổi 19-21 tuổi.

Câu 1: Trong 1 tháng vừa qua, anh/chị có sử dụng sản phẩm trà túi lọc hay khơng?

80.77% 19.23%

Có Khơng

Hình 3. 5 Biểu đồ thể hiện tỉ lệ phần trăm sinh viên sử dụng trà túi lọc trong 1 tháng qua

Lipton; 46.81% Cozy; 32.98% Phúc long; 13.83% Coop select; 6.38% Lipton Cozy Phúc long I'angfarm Coop select AHMAD

Hình 3. 6 Biểu đồ thể hiện tỉ lệ phần trăm các hãng trà mà sinh viên đã từng sử dụng qua

Câu 3: Trong các tiêu chí chọn mua trà túi lọc. Anh/chị ưu tiên tiêu chí nào nhất?

Hình 3. 7 Biểu đồ thể hiện tỉ lệ phần trăm tiêu chí mà sinh viên chọn lựa ưu tiên khi mua trà túi lọc

Câu 4: Khi mua trà túi lọc, anh/chị thường chọn loại trà nào?

38 36.13% 27.73% 16.81% 16.81% 2.52% Thương hi uệ Chấất lượng Giá thành An toàn v sinh th c ph mệ ự ẩ M c khácụ

Thí nghiệm Đánh giá cảm quan thực phẩm TS. Phạm Thị Hồn Hình 3. 8 Biểu đồ thể hiện tỉ lệ phần trăm sinh viên chọn loại trà túi lọc

Câu 5: Khi mua trà túi lọc, anh/chị thường chọn hương vị nào? 3.68% 51.45% 16.71% 17.15% 4.90%6.13% Dấu Đào V iả Hoa lài G ngừ M c khácụ

Hình 3. 9 Biểu đồ thể hiện tỉ lệ phần trăm sinh viên chọn các loại hương vị trà túi

l c

Câu 6: Tần suất sử dụng trà túi lọc của anh/chị?

31.82% 37.50% 30.68% Trà xanh Hôồng trà Trà olong Trà đinh lăng M c khácụ

5.77% 23.08% 55.77% 15.38% Mơỗi ngày 2-3 lấồn/tuấồn 1 lấồn/tuấồn M c khácụ

Hình 3. 10 Biểu dồ thể hiện tỉ lệ phần trăm về tần suất sử dụng trà túi lọc

Câu 7: Anh/ Chị thường sử dụng trà túi lọc vào thời điểm nào trong ngày?

32.84% 29.85% 20.89% 16.42% Sáng Tr aư Chiềồu Tơấi

Hình 3. 11 Biểu đồ thể hiện tỉ lệ phần trăm về thời điểm sử dụng trà túi lọc

Câu 8: Anh/chị thường lựa chọn loại bao bì nào khi mua trà túi lọc?

Thí nghiệm Đánh giá cảm quan thực phẩm TS. Phạm Thị Hoàn 63.46% 23.08% 13.46% H p nhộ ỏ B chị H p l nộ ớ M c khácụ

Hình 3. 12 Biểu đồ thể hiện tỉ lệ phần trăm về việc lựa chọn bao bì của sinh viên

 Bàn luận kết quả

Theo như biểu đồ trên, có 81% người thử trong cuộc khảo sát có sử dụng trà túi lọc trong 1 tháng qua và 19% khơng sử dụng trà túi lọc. Có thể thấy sản phẩm trà túi lọc là sản phẩm khá phổ biến trên thị trường nên đa số người thử được chọn trong phép thử đã sử dụng.

Kết quả khảo sát hãng trà ưa thích cho thấy phần lớn người thử lựa chọn trà túi lọc Lipton, xếp sau là Cozy và Phúc Long. Vì các hãng trà túi lọc này nổi tiếng hơn và thời gian xuất hiện từ lâu nên quen thuộc với người thử hơn khi so với các hãng trà mới khác. Điều này đã được chứng minh khi khảo sát về tiêu chí để chọn mua trà thì đa số chọn mua vì thương hiệu.

Đối với hương vị trà, thì hơn 1 nửa sinh viên chọn vị đào vì đây là vị dễ uống, đang là thức uống phổ biến trong các quán nước lớn nhỏ và phố biến của giới trẻ. Vị gừng ít được chọn nhất vì hương vị khó uống nên phần lớn các sinh viên không đánh giá cao.

Đối với tần suất và thời điểm sử dụng, đa số chọn 1 lần/ tuần và uống vào buổi sáng buổi chiều, vì sản phẩm trà túi lọc phải tốn công để pha chế, khá bất tiện so với các sản phẩm trà đóng chai hoặc có thể mua trực tiếp tại các quán nước nên tần suất được người thử dùng khá ít. Trà chứa caffein - chất giúp cho não bộ tỉnh táo như nên

thường được người thử dùng vào sáng hoặc trưa nhưng khá ít người chọn buổi tối vì có caffein nên cũng làm cho đa số người mất ngủ.

Kết quả chỉ mang tính chất tham khảo vì khơng đáp ứng đủ số lượng người thử (>60 người). Trong quá trình thực hiện khảo sát, nhóm đã sai sót khơng ghi mã người thử nên không thể đối chiếu với phiếu trả lời để tìm hiểu người thử có cho điểm các mẫu trà mình u thích hoặc ghét như trên phiếu khảo sát khơng.

Tiến hành khảo sát người thử qua các câu hỏi trước khi thực hiện phép thử thị hiếu, giúp cho kỹ thuật viên có thể đối chiếu thái độ yêu/ ghét của người dùng có được thể hiện qua điểm số người thử chấm trên phiếu trả lời hay khơng. Ngồi ra, cịn hỗ trợ giải thích rõ vì sao giữa các người thử có sự chênh lệch về mức độ u thích, điểm chấm. Phiếu khảo sát có thể giúp người thử tiếp cận nhanh với phép thử thị hiếu bằng các câu hỏi liên quan đến thị hiếu.

4.2. Kết quả phiếu trả lời

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) báo cáo THÍ NGHIỆM ĐÁNH GIÁ cảm QUAN THỰC PHẨM bài 1 các PHÉP THỬ HUẤN LUYỆN cảm GIÁC (Trang 41 - 47)