Xác định hành trình gạt

Một phần của tài liệu thiết kế máy phay vạn năng nằm ngang (Trang 77 - 91)

Từ sơ đồ động ta thấy muốn thực hiện được Zv = 2 × 4 × 1 × 1 (1 + 1 × 1) = 16, cấp số vịng quay phải điều khiển 3 khối bánh răng di trượt A, B, C và 1 ly hợp cĩ vấu D. Các khối bánh răng di trượt điều khiển bằng cam đĩa.

Trục VIII cĩ một khối bánh răng di trượt 2 bậc, trục IX cĩ 2 khối bánh răng di trượt 2 bậc (trong thiết kế hệ thống điều khiển người ta ít dùng một khối di trượt 4 bậc, mà thường tách làm hai khối 2 bậc) và trục XV cĩ 1 ly hợp cĩ vấu

Khối E cĩ hai vị trí: trái _ phải (2 bậc).

Trái ăn khớp với cặp bánh răng 4221 Phải ăn khớp với cặp bánh răng 2735 Khối F cĩ hai vị trí: trái _ phải (2 bậc).

Trái ăn khớp với cặp bánh răng 38 24

Phải ăn khớp với cặp bánh răng 3427 Khối G cĩ hai vị trí: trái _ phải (2 bậc).

Trái ăn khớp với cặp bánh răng 24 24 , Phải ăn khớp với cặp bánh răng 2735. Ly hợp H cĩ hai vị trí: trái _ phải (2 bậc). 5020

Gạt qua trái thực hiện tỷ số truyền Gạt qua phải thực hiện tỷ số truyền i8.

Dựa theo bản vẽ khai triển của hộp chạy dao, ta xác định hành trình gạt như sau: Thơng thường trong một nhĩm truyền ta thiết kế sao cho L1 = L2 = 17 (mm). Hành trình gạt trên được tính cho khối G, vì bề rộng của các bánh răng ở khối F, giống như ở khối E nên hành trình gạt qua trái vaư qua phải cũng được tính như trên.

Với ly hợp HF, cũng tương tự , xem như đây là một khối di trượt 2 bậc. 1/2 ly hợp trái gắn với bánh răng Z = 20, lồng trên trục VIII ăn khớp với nữa phải gắn bánh răng Z = 50 trên trục XI.

PHẦN 5 :

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY 5.1 Vận hành, lắp đặt và sữa chữa máy.

5.1.1 Lắp ráp máy.

5.1.1.1. Trình tự lắp ráp.

Máy phay khi làm việc gây chấn động mạnh cho nên phải lắp nĩ trên bệ. Giá máy cĩ độ cứng vững lớn đặt trên một bệ bêtơng nặng gấp (5 ÷ 8) lần trọng lượng bản thân máy. Trình tự lắp đặt máy cĩ thể tiến hành như sau:

- Đặt bàn máy lên bệ kèm theo cả bulơng bệ.

- Kiểm tra thân máy theo các đường trục, chiều cao và các mặt ngang. Để kiểm tra độ lệch của máy so với mặt phẳng nằm ngang ta dùng thước cĩ chia vạch. Khi hiệu chỉnh thân máy nên dựa vào lỗ tiện của hốc ổ trục lệch tâm. Theo các số liệu tổ chức lắp ráp và kinh nghiệm vận hành tích lũy cĩ thể cho phép độ lệch của thân là

0,1 mm trên 1 mét nằm ngang. Sau khi hiệu chỉnh xong dùng các miếng chèn xiết lần lượt các bulơng. Nếu dùng giá máy hoặc đổ dung dịch kết dính vào lỗ bulơng nếu dùng bệ bêtơng. Khi dung dịch kết dính đã nĩng rắn rồi thì bắt đầu xiết chặt các bulơng bệ.

- Lắp má động: để được nhanh chĩng và hợp lý người ta tiến hành lắp ráp má động vào trục lệch tâm ở bệ riêng cùng với tấm lĩt, bạc tiếp xúc với tâm chống.

- Lắp ráp cụm chi tiết trục lệch tâm, má động lên gối đỡ trục. Người ta kiểm tra khớp động của trục và ổ dựa trên lớp sơn.

- Lắp ráp cơ cấu điều chỉnh.

- Lắp ráp tấm chống: để lắp ráp tấm chống dễ dàng người ta kéo má động về phía thành trước thân máy (má cố định) và kẹp chặt lại. Sau khi lắp đặt tấm chống vào vị trí người ta thả lỏng má động và lắp ráp cơ cấu bảo tồn khớp.

- Trong khi lắp ráp và lắp xong tồn bộ phải nhét đầy mỡ vào các nơi cần bơi trơn.

5.1.1.2. Chạy thử máy.

Sau khi hiệu chỉnh tồn máy, đĩng máy vào mạng điện cho chạy thử khơng tải trong thời gian (3 ÷ 5) phút rồi mới cho chi tiết cần gia cơng vào. Nếu là máy mới lắp lần đầu tiên cho máy chạy thử khơng tải khoảng (7 ÷ 8) giờ. Chú ý lượng tiêu hao điện năng trong hành trình khơng tải khơng được dao động thấy rõ.

5.2. Vận hành máy.

Để nâng cao năng suất máy đồng thời bảo đảm an tồn trong khi làm việc người cơng nhân cần cĩ những hiểu biết cơ bản sau đây:

- Nắm được các kiến thức cơ bản của quá trình phay và tính chất cơ lý hĩa của các chi tiết cần gia cơng trên máy.

- Hiểu được tính năng của thiết bị, phát hiện được những sai hỏng hay những tiếng động khác thường để kịp thời báo cáo tổ sửa chữa nhằm tránh gây những hư hỏng thiết bị lớn.

- Ngồi ra người cơng nhân cần phải được học về an tồn bảo hộ lao động.Khi làm việc người cơng nhân khơng nên đứng gần các chi tiết đang chuyển động của máy, ăn mặc gọn gàng để tránh vướng mắc. Giữ gìn ngăn nắp và gọn gàng khu làm việc.

Những quy định khi vận hành máy: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Khi đưa chi tiết lên bàm máy phải chú ý cẩn trọng.. Tránh để rơi vật cứng vào các chi tiết máy đang vận hành như bánh răng, cuốc, xẻng...

2. Trước khi đưa chi tiết vào phải cho máy chạy khơng tải 1 ÷ 2 phút.

3. Thực hiện kiểm tra thường xuyên dầu mỡ, lực căng đai, sự siết chặt của các bu lơng trên máy.

5.3. Sửa chữa máy.5.3.1. Khái niệm chung. 5.3.1. Khái niệm chung.

Do sự chuyển động tương hổ của các chi tiết khi máy làm việc hoặc giữa những chi tiết và vật liệu gia cơng trên máy mà phát sinh ra quá trình mài mịn chi tiết dẫn đến sự phá hủy các bề mặt làm việc của chi tiết máy, thay đổi cấu trúc lớp kim loại tiếp xúc với bề mặt ma sát, hình dáng, kích thước và thay đổi cả độ chính xác tính chất của bề mặt làm việc. Những phần chi tiết bị mài mịn nhiều nhất như cổ trục, gối đỡ trục, bánh đai và các tấm lĩt trong máy phay, ống lĩt ở các khớp động giữa má động với thanh đẩy, giữa thân đẩy với thân.

Sự mài mịn các chi tiết máy xuất hiện trong trường hợp như thế gọi là ma sát tự nhiên. Đến một lúc nào đĩ độ mài mịn tăng lên rất nhanh chi tiết máy mất khả năng làm việc cần phải thay thế phục hồi.

Ngồi ra, khi máy làm việc cũng xảy ra hỏng hĩc bất thường do việc bảo quản và tổ chức lao động khơng tốt. Các phoi quá cứng rơi vào buồng máy, đưa chi tiêt vào khơng đúng kỹ thuật, khơng kiểm tra sự kẹp chặt của các chi tiết trước khi vận hành máy.

Nhằm mục đích giảm cường độ mài mịn, tăng thời gian sử dụng các chi tiết máy phải bảo quản kỹ thuật máy và sử dụng hợp lý. Nếu máy bị mịn hỏng hĩc mà khơng kịp thời sửa chữa, bảo quản thì tuổi thọ của máy giảm đi nhanh chĩng. Mặt khác để

đảm bảo cho nhà máy hoạt động bình thường theo kế hoạch ta khơng thể cùng một lúc cho mơt số máy ngừng hoạt động để đem sửa chữa, bảo quản. Ta cũng khơng thể để cho các máy hoạt động cho đến khi máy hỏng hĩc mới đem đi sửa, vì làm như vậy ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động của máy đồng thời cĩ khi cịn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến kế hoạch sản xuất.

Để tránh những sai phạm kể trên, chúng ta phải thường xuyên theo dõi, xem xét để kịp thời sửa chữa. Bên cạnh đĩ phải lập kế hoạch sửa chữa định kỳ, thay thế những chi tiết cần thiết. Người ta phân biệt hai dạng sửa chữa là:

- Sửa chữa khơng định kỳ. - Sửa chữa định kỳ.

5.3.1.1. Sửa chữa khơng định kỳ.

Thực chất của sửa chữa khơng định kỳ là sửa chữa của máy (tức hỏng đâu sửa đĩ) khơng theo kế hoạch trước, yêu cầu về chất lượng sửa chữa hoặc yêu cầu về tình trạng của máy sau khi sửa chữa khơng qui định chặt chẽ, miễn sao cho máy bị hỏng hĩc sau khi sửa chữa trở lại hoạt động bình thường. Vì vậy khi đĩ chẳng những cơng việc sửa chữa mà cả kế hoạch sản suất cũng bị động. Bảng 7.1 cho biết những hỏng hĩc thường xảy ra đối với một số bộ phận máy giúp ta kịp thời sửa chữa nhanh chĩng để máy hoạt động trở lại.

Hư hỏng Nguyên nhân Phương pháp khắc phục

Ơø đỡ nĩng quá nhiệt độ định mức.

- Số lần bơi trơn khơng đầy đủ.

- Mỡ bơi trơn khơng phù hợp.

- Làm bẩn mỡ bơi trơn ổ đỡ.

- Chảy mỡ ra ngồi khi đệm lĩt bị hỏng.

- Bổ sung việc bơi trơn.

- Chọn loại mỡ bơi trơn theo bảng hướng dẫn. - Rửa ổ đỡ bằng dầu hỏa, thay loại mỡ mới.

- Phục hồi lại khe hở theo tiêu chuẩn, thay đệm lĩt

- Cĩ vết xướt trên bề mặt trục của ổ.

- Mài mịn ổ do lắp ráp khơng chính xác.

- Đai căng quá mức.

kín mới.

- Gia cơng lại, rửa sạch bằng dầu, bổ sung mỡ mới.

- Thay ổ mới, kiểm tra vị trí tương quan giữa ổ và trục.

- Điều chỉnh lại lực căng đai bằng cách dịch chuyển động cơ.

Giảm số vịng quay hay khơng quay. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hư ổ đỡ.

- Trục và ổ bị kẹt.

- Máy quá tải do vật liệu đưa vào nhiều hay khơng đúng kỹ thuật.

- Cĩ sự trượt đai.

- Thay ổ đỡ.

- Kiểm tra lại vị trí đồng tâm, khử bỏ sự kẹt đá. - Tháo bỏ vật liệu trong buồng nghiền.

- Kiểm tra sự làm việc của động cơ, điều chỉnh lại lực căng đai.

- Ngừng đập - Thanh chống bị gãy hoặc các đinh tán nối thanh chống bị cắt.

- Thay thanh chống mới hay nối lại khi bị gãy.

- Cĩ tiếng gõ vang ở phần dưới máy.

- Lị xo bị yếu hay bị gãy. - Lực ép lị xo quá mức, khơng điều chỉnh lại lực ép khi điều chỉnh khe tháo liệu như trên.

- Thay lị xo.

- Nới lỏng đai ốc, giảm lực nén tới trị số cần thiết, thay lị xo, thay thanh kéo.

kích thước đã điều chỉnh. đập bị mịn. hồi tấm đập cũ bằng cách xoay ngược trở lại hay bồi thêm lớp kim loại.

- Máy làm việc cĩ rung động.

- Bánh đai bị đảo và khơng cân bằng. Trục bánh đai bị cong, bị mịn khơng đều trong quá trình làm việc.

- Sửa chữa trục, then và bản thân bánh đai.

- Cơ cấu điều chỉnh chiều rộng miệng tháo khống khơng làm việc được.

- Giá đỡ nêm bị rơi ra, nêm điều chỉnh khơng di động được.

- Hàn giá đỡ nêm vào thân máy.

5.3.1.2. Sửa chữa định kỳ.

Thực chất là sau thời gian làm việc nhất định theo kế hoạch sửa chữa, phục hồi, thay đổi một số chi tiết, hiệu chỉnh lại cáctiêu chuẩn kỹ thuật đã định. Chu kỳ sửa chữa được tính từ lúc bắt đầu hoạt làm việc đến khi sửa chữa lớn hoặc giữa hai lần sửa chữa lớn. Trong thực tế việc tổ chức sửa chữa được chia làm ba loại:

a. Sửa chữa nhỏ:

Sau khi máy làm việc từ (600 ÷ 800) giờ thì phải tiến hành sửa chữa bao gồm: - Lau chùi cổ trục và các gối đỡ.

- Thay tấm đập hoặc bồi thêm kim loại.

- Thời gian ngừng máy sửa chữa khoảng (3 ÷ 4) giờ. b. Sửa chữa vừa:

Tiến hành khi máy làm việc được khoảng từ (3000 ÷ 4000) nội dung gồm cĩ: - Thay các ổ mới.

- Gọt mài lại cổ trục.

- Bồi đắp thêm kim loại vào gối đỡ. - Thay tấm đập.

- Thời gian ngừng để sửa chữa khoảng từ (1 ÷ 2) ngày. c. Sửa chữa lớn: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiến hành khi máy làm việc được hơn 10000 giờ, nội dung gồm: - Sửa chữa thân máy.

- Thay tồn bộ các tấm đập. - Thay tấm đẩy.

- Thay trục và gối đỡ. - Thay các ống lĩt.

- Thay lị xo, thanh kéo, các nêm điều chỉnh.

- Thời gian ngừng máy để sửa chữa khoảng (8 ÷ 10) ngày. 5.4. An tồn lao động trong phân xưởng .

An tồn lao động là một trong những biện pháp quan trọng để bảo vệ sức khỏe của cơng nhân và nâng cao năng suất lao động.

Để đảm bảo an tồn cho người làm việc ở phân xưởng đập nghiền phải thực hiện các qui tắc an tồn kỷ thuật, các định mức vệ sinh cơng nghiệp như nhiệt độ, độ ẩm, độ chiếu sáng, nồng độ bụi ở nơi làm việc.

Các tiêu chuẩn về độ chiếu sáng thực hiện thơng qua việc bố trí các đèn điện ở nhà sản xuất. Các tiêu chuẩn về nồng độ bụi được bảo đảm bằng cách thực hiện các biện pháp khử bụi như phun nước vào vật liệu, bao kín các nguồn sinh bụi và dùng quạt giĩ đẩy bụi đến bộ phận thu bụi...tùy theo tính chất của loại vật liệu mà nồng độ bụi cho phép ở trong khoảng từ 0,3 ÷10 mg/m3.

Để đảm bảo an tồn và thuận tiện cho việc vận hành, sửa chữa thiết bị thì sân cơng tác phải đủ rộng để thợ vận hành, thợ sửa chữa làm việc và đủ chỗ để đặt phụ tùng dự trữ và các chi tiết máy tháo ra khi sửa chữa, phần diện tích cơng tác cao hơn sàn nhà từ 0,3 m trở lên, phải cĩ hàng rào chắc chắn, cao hơn 1 m, bao quanh chân rào cĩ bờ cao ít nhất là 180 mm.

Trong các phân xưởng phải bố trí cầu trục hoặc palăng để vận chuyển và nâng hạ các chi tiết nặng khi lắp ráp hoặc sửa chữa, thay thế.

Các phần chuyển động và chỗ nguy hiểm của máy phải được che kín, cụ thể là các bộ phận truyền động và dẫn động của tất cả các máy phải cĩ thành chắn ở hai bên.

Chiều rộng của lối đi chính trong phân xưởng phải lớn hơn 1,5 m chiều rộng đi quanh các máy lớn và phải quan sát cẩn thận khi vận hành. Lối đi quanh các thiết bị khác cần lớn hơn 1 m, khoảng cách giữa các phần tĩnh của các thiết bị cần lớn hơn 0,6 m.

Các thiết bị mở máy cần đặt ở chỗ mà khi cơng nhân vận hành đĩng mở máy cĩ thể nhìn bao quát tồn bộ diện tích làm việc và phải gần lối đi dẫn đến các máy. Khi bố trí các thiết bị khởi động tập trung thì chỉ được mở máy khi đã nhận được tín hiệu của người vận hành máy. Nút ấn để dừng máy phải đặt ở gần máy.

Nội qui an tồn được xác định cụ thể cho từng vị trí làm việc. Cơng nhân phải nghiên cứu và thực hiện đầy đủ các điều ghi ở bảng nội qui. Các nhân viên an tồn, các đội trưởng, tổ trưởng sản xuất cĩ trách nhiệm giám sát và đơn đốc thực hiện.

trong thời gian ngắn . 62

3.2.2.6. Các thơng số hình học của bộ truyền. 63

3.2.3. Thiết kế bộ truyền đai. 63

3.2.3.1 Chọn loại đai. 64

3.2.3.2. Định đường kính bánh đai 64

3.2.3.3. Chọn sơ bộ khoảng cách trục A. 64

3.2.3.4. Tính sơ bộ chiều dài L theo khoảng cách trục A. 65

3.2.3.5. Xác định chính xác khoảng cách trục A theo L 65

3.2.3.6. Tính gĩc ơm @1. 65

3.2.3.7. Xác định số đai cần thiết. 65

3.2.3.8. Định kích thước chủ yếu của bộ truyền. 65

3.2.3.9. Tính lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục. 66

3.3. TÍNH TỐN THIẾT KẾ TRỤC CHÍNH. 66

3.3.1. Khái niệm. 66

3.3.2. Yêu cầu đối với trục chính. 66

3.3.2.1. Đảm bảo độ cứng vững. 66 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.3.2.4. Vật liệu. 67

3.3.2.5. Điều kiện kỹ thuật. 67

3.3.3. Tính tốn trục chính. 67 3.3.3.1.Tính sức bền. 67 3.3.3.2 Tính độ cứng vững. 67 3.3.3.3 Xác định độ võng, gĩc xoay. 67 3.3.3.4. Độ võng, gĩc xoay cho phép. 68 3.3.3.5. Xác định gĩc xoắn. 68 3.3.3.6. Tính rung động của trục chính. 69 PHẦN IV : THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN MÁY.

72 4. YÊU CẦU VAÌ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN MÁY. 72

4.1. Chức năng và yêu cầu.

72 4.1.1. Chức năng và cơ cấu điều khiển. 72

4.1.2. Yêu cầu cơ cấu điều khiển. 72

4.1.3. Phân loại cơ cấu điều khiển bằng cơ khi. 72

4.2. Kết cấu một cơ cấu điều khiển và phân loại. 73

Một phần của tài liệu thiết kế máy phay vạn năng nằm ngang (Trang 77 - 91)